Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 20 - Lê Trần Kiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 20 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.

- Vận dụng kiến thức vào tính toán (chứng minh dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật và công thức tính diện tích tam giác)

- Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Viết các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác?

3) Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 20 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20
Tiết: 35
Ngày soạn: 15/01/2009
Đ4. Diện tích hình thang
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
Vận dụng kiến thức vào tính toán (chứng minh dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật và công thức tính diện tích tam giác)
Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Viết các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình thang:
? Làm ?1 ?
? Từ kết quả của , hãy viết công thức tính diện tích hình thang?
? Có cách khác để chứng minh công thức tính diện tích hình thang không?
? Phát biểu công thức tính diện tích hình thang?
*HĐ2: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình bình hành:
? Tương tự mục 1), hãy làm ?2 và xây dựng công thức tính diện tích hình bình hành?
? Có thể chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành từ công thức tính diện tích hình chữ nhật như thế nào?
 Giáo viên giải thích rõ cho học sinh về “chiều cao ứng với cạnh đó” của hình bình hành
*HĐ3: Vận dụng:
? Đọc ví dụ?
a) ? Tam giác có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật đó thì cạnh còn lại của hình chữ nhật có mối quan hệ như thế nào với đường cao tương ứng cạnh trên của tam giác?
 ? Có thể vẽ được bao nhiêu tam giác như vậy?
(BT22 – SGK/t1/122)
b) ? Hình chữ nhật là hình bình hành có đặc điểm gì?
 ? Để vẽ được hình bình hành theo yêu cầu, ta làm như thế nào?
*Luyện tập:
F BT26 (SGK/t1/125)
 23m
 A B
 D C E
 31m
?1
Hoạt động nhóm
Học sinh trả lời, ghi công thức tính diện tích hình thang
- Chia hình thang thành 2 tam giác và 1 hình chữ nhật
Học sinh phát biểu
Học sinh hoạt động nhóm làm ?2
Học sinh xây dựng công thức tính diện tích hình bình hành, ghi và phát biểu bằng lời.
- Cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật
Bảng phụ
Từng học sinh thực hiện lần lượt các yêu cầu của giáo viên
Học sinh tự ghi vở
 Giáo viên có thể giới thiệu cho học sinh về loạt bài toán “đồng phân” hình học.
F BT26 (SGK/t1/125)
 AD 	= SABCD : AB
	= 828 : 23 = 36 (m)
SABED 	= (AB + DE).AD
	= (23 + 31).36
	= 972 (m2)
1) Công thức tính diện tích hình thang:
 A b B
 h 
 D H a C
SABCD = (AB + CD).AH
S = (a + b).h
2) Công thức tính diện tích hình bình hành:
 A a B
 h 
 D H C
SABCD = AB.AH
S = a.h
3) Ví dụ: (SGK/t1/124)
Củng cố:
? Công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành có liên quan như thế nào đến công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 27_30 (SGK/t1/125+126); BT 32_41 (SBT/t1/130)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 36
Ngày soạn: 15/01/2009
Đ5. Diện tích hình thoi
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, diện tích hình thoi.
Hai cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, diện tích hình thoi.
Chứng minh được định lý về diện tích hình thoi và vận dụng vào bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Viết công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu công thức tính diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc:
? Để tính diện tích của một tứ giác, ta có thể làm như thế nào?
? Làm ?1 ?
? Vậy một tứ giác có hai đường chéo vuông góc được tính diện tích bằng cách nào?
*HĐ2: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình thoi:
? Hình thoi là tứ giác có đặc điểm gì?
? Từ kết quả trên, hãy thiết lập công thức tính diện tích hình thoi có hai đường chéo d1, d2?
? Làm ?2 ?
*Củng cố: làm ?3
S = a.h
a – cạnh
h – đường cao
*HĐ3: Vận dụng:
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? Với tứ giác ABCD bất kỳ và dữ kiện như trên, ta đã chứng minh được MENG là hình gì?
? Khi ABCD là hình thang cân thì có thêm điều kiện gì? (về 2 đường chéo)
? Vậy MENG là hình gì?
? Để tính diện tích hình thoi MENG, ta cần biết những yếu tố nào?
? Có cách khác để tính diện tích của hình thoi MENG kể trên không?
*Luyện tập:
F BT32 (SGK/t1/128)
Học sinh trả lời
- Chia tứ giác thành 2 tam giác
Học sinh làm ?1
Hoạt động nhóm
Học sinh trả lời
- Hình thoi là tứ giác có 2 đường chéo vuông góc.
Học sinh làm ?2
Học sinh ghi công thức tính diện tích hình thoi
Học sinh đọc bài
Học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán
 A E B
 M N
 D G C
GT
H.thang cân ABCD
EA = EB; NB = NC;
GC = GD; MD = MA
AB = 30m; CD = 50m
SABCD = 800m2
KL
a) MENG là hình gì?
b) SMENG = ?
Học sinh lên bảng trình bày lời giải, lớp làm nháp
Học sinh khác nhận xét
F BT32 (SGK/t1/128)
a) Có vô số tứ giác t/m ycbt
S = 10,8 (cm2)
b) S = d2
1) Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
 B
A C
 H
 D
Tứ giác ABCD (AC ^ BD)
SABCD = AC.BD
2) Công thức tính diện tích hình thoi:
 B
 d2 d1
A C
 D
S = d1.d2
3) Ví dụ: (SGK/t1/127)
Giải:
a) EN = MG = AC
 EM = NG = BD
 AC = BD
Suy ra MENG là hình thoi
b) MN = (AB + CD)
= (30 + 50) = 40 (m)
EG = SABCD : (AB + CD)
= 800 : (30 + 50) = 20 (m)
SMENG 	= MN.EG
	= .40.20
	= 400 (m2)
(= SABCD)
Củng cố:
? Diện tích hình thoi liên quan như thế nào đến diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc, hình chữ nhật, hình bình hành?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 33_36 (SGK/t1/128+129)
BT 42_46 (SBT/t1/130+131)
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_20_le_tran_kien.doc