Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 2 đến 3 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 2 đến 3 (Bản 3 cột)

I, Mục tiêu :

- Rèn luyện kĩ năng c/m một tứ giác là hình thang cân

- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học

II, Phương tiện dạy học:

 - Gv : Thước chia khoảng + thước đo góc + phiếu HT + bảng phụ

- Hs : Thước chia khoảng + thước đo góc

III, Tiến trình dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 2 đến 3 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần2
Ngày soạn:....../....../200
Ngày dạy: ....../....../200 Lớp 8A,8B
Tiết 3: HÌNH THANG CÂN
I, Mục tiêu :
-Hs nắm định nghĩa , các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân
-Hs biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết c/m một tứ giác là hình thang cân
-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
II, Phương tiện dạy học: 
- Gv : Thước chia khoảng + thước đo góc + giấy kẻ ô vuông cho BT11,14,19
- Hs : Thước chia khoảng + thước đo góc + giấy kẻ ô vuông
III, Tiến trình dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
ghi b¶ng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
+ Nêu định nghĩa hình thang, hình thang vuông. Vẽ hình
+ Làm BT9/71 SGK
GV: Nhận xét và cho điểm
HĐ2 Định nghĩa hình thang
+ Gv vẽ hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau
+ Em có nhận xét gì về hình thang vừa vẽ?
 GV: Hình thang có đặc điểm như vậy được gọi là hình thang cân . ?Vậy thế nào là hình thang cân ?
+ GV cho HS viết định nghĩa hình thang cân dưới dạng kí hiệu
* GV chú ý cho HS đáy của hình thang cân để chỉ ra 2 góc kề một đáy bằng nhau
+ Cho hs làm ?2
Gv treo bảng phụ có sẵn các hình vẽ, hỏi hs đâu là hình thang. Vì sao ?
Cho HS tính góc còn lại của hình thang
+ Qua câu hỏi trên hãy cho biết 2 góc đối của hình thang cân có mối quan hệ như thế nào ?
HĐ2 Tính chất:
HĐTP2.1 Định lí1
? Em có nhận xét gì về 2 cạnh bên của hthang cân ?
? Để biết được 2 cạnh bên đo ùcó bằng nhau không Þ C/m
? Trường hợp AD và BC không cắt nhau Þ AD//BC dựa vào nhận xét ở bài 2 em có được điều gì ?
? Qua BT này em rút ra nhận xét gì về cạnh bên của hình thang cân ?
 Þ Định lí 1
HĐTP2.2 Định li 2
+ Cho hs đo độ dài hai đường chéo của hình thang cânÞ Rút ra nhận xét (2 đường chéo bằng nhau)
Để biết nhận xét đúng không Þ C/m
GV: Hướng dẫn sau đó gọi HS lên bảng chứng minh
HĐ3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
HĐTP3.1 Định lí 3
 Cho hs làm ?3 
 HS thực hiện các bước làm. Từ dự đoán của HS Þ Định lí 3
 Phần c/m về nhà làm xem như 1 BTập
 Qua bài học trên hãy cho biết muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân em cần c/m điều gì ?
+ Nhắc lại định nghĩa hình thang cân, tính chất của hthang cân
+ Dấu hiệu nhận biết hình thang can
HĐ4 Luyện tập
HĐTP4.1
+ Cho HS làm BT12/74 SGK
Gọi HS lên vẽ hình và ghi gt-kl
+ Để c/m DE = CF em cần c/m điều gì ?
+ Vì sao DADE = BCF ?
+ Gọi HS lên bảng trình bày
+ Gọi HS nhận xét bài làm
HĐTP4.2
+ Cho HS làm BT11/74 SGK	
GV gợi ý: Cho hs đếm ô để tính cạnh AB, CD.Sử dụng hện thức lượng trong tam giác vuông để tính AD, BC 
Gọi HS lên bảng tính
= EC
HS: Trả lời và lên bảng làm bài tập
HS: nhận xét 
 HS: Có thêm 2 góc kề cùng một đáy bằng nhau
HS: Hai góc đối của hình thang c©n bù nhau
HS: Nêu định lý 1
A
O
B
C
D
1
1
2
2
HS: Trả lời như phần chú ý
HS: Nêu định lý 2
HS: Lên bảng làm
HS: Hoạt động theo nhóm dự đoán kết quả
HS: trả lời
HS: Đọc đầu bài xác định gt-kl
HS: Trả lời
HS: Lên bảng làm
HS: Nhậ xét
HS: Làm theo gợi ý của GV
HS lªn b¶ng tÝnh
BT9/71 SGK
B
C
A
D
2
1
1
GT
Tứ giác ABCD: AB=BC, 
KL
ABCD là hình thang
AB=BC (gt) Þ DABC cân ở B Þ
Mà 
Þ mà chúng ở vị trí so le trong
Þ BC//AD Þ ABCD là hình thang
1.Định nghĩa:
A
D
C
B
?1
*Định nghĩa: (SGK/72)
Tứ giác ABCD là hình thang cân 
Û AB//CD
 hoặc 
* Chú ý: (SGK/72)
?2
2. Tính chất:
a/ Định lí 1: (SGK/72)
A
D
C
B
Hình thang cân ABCD (AB//CD) Þ AD=BC
C/m (SGK/73)
Hướng dẫn HS cách kéo dài ADÇBC ở O (AB< CD). 
C/m theo sơ đồ ngược
AD=BC
Ý
OA=OB ; OC=OD
Ý
DOAB cân và DOCD cân
 Ý
 (gt) (do) 
*Chú ý: (SGK/70)
b/ Định lí 2: (SGK/73)
B
A
C
D
Hình thang cân ABCD (AB//CD) Þ AC=BD
C/m (SGK/73)
AC=BD
Ý
DACD = DBCD (c-g-c)
Ý
AD=BC ; ; CD chung
3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
Định lí 3: (SGK/73)
 Hình thang 
 ABCD (AB//CD) có : AC=BD Þ ABCD là hình thang can
* Dấu hiệu nhận biết:
4) Luyện tập:
A
B
C
D
E
F
Bµi 12/74 SGK
GT
HT cân ABCD
AB//CD, AB<CD
AE^CD ; BF^CD
KL
DE = CF
Xét hai tam giác vuông ADE và BFC có:
AD=BC (hthang BCD cân)
(hthang BCD cân)
Þ (cạnh huyền -góc nhọn)
Þ DE = CF
Bµi 11/74 SGK	
AB = 2cm; CD = 4cm
A
B
C
D
1
1
E
5, H­íng d·n vỊ nhµ:
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 13,14,15 SGK/74,75
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Nếu còn thời gian * Hướng dẫn BT13
Để c/m các đoạn thẳng đó bằng nhau
AE=ED
Ý
Ý
DABD = DBAC
Ý
AB chung; ; AD = BC
Tương tự cho ED
Ngày soạn:....../....../200
Ngày dạy: ....../...../200 Lớp 8A, 8B
Tiết 4 : LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu :
- Rèn luyện kĩ năng c/m một tứ giác là hình thang cân
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
II, Phương tiện dạy học: 
 - Gv : Thước chia khoảng + thước đo góc + phiếu HT + bảng phụ
Hs : Thước chia khoảng + thước đo góc 
III, Tiến trình dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
ghi b¶ng
HĐ1, Kiểm tra & ch ữa bài cũ:
+ Nêu định nghĩa hình thang cân, dấu hiệu nhận hình thang cân 
+ Làm BT13/75 SGK
+ Gọi hs nhận xét
+ Cho HS làm bµi 16/75- SGK
- Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi gt-kl
- Gv đặt câu hỏi để hình thanh sơ đồ ngược sau :
BEDC là hình thang cân : EB = ED
Ý
BEDC là hình thang cân EB = ED
 Ý 
BEDC là hthang + DEBD cân ở E 
 Ý 
 ED//BC 
 Ý 
 Ý 
 ED//B
 Ý
 Ý
DAED cân ở D
 Ý
 AE=AD
 Ý
DADB = DAEC (g-c-g) 
+ Gọi HS lên bảng c/m dựa vào sơ đồ đã hình thành
+ Gọi HS nhận xét bài toán
HĐ2: Luyện tập
HĐTP2.1
+ Cho HS làm bài 17SGK/75
- GV gọi HS vẽ hình , ghi gt - kl
- Đặt câu hỏi để hình thành sơ đồ ngược sau :
ABCD là hình thang cân
Ý
2 đường chéo = nhau hoặc 2 góc kề 1 đáy = nhau
Ý
AC = BD
Ý
AE+EC = EB+ED
Ý
AE=EB ; EC = ED
Ý
DEAB cân và DECD cân ở E
- Gọi hs lên bảng trình bày
- Gọ hs nhận xét bài làm
HĐTP2.2
+ Cho HS làm BT 18/75 SGK
- GV gọi HS vẽ hình , ghi gt – kl
- Gọi hs nhắc lại tính chất hình thang có 2 cạnh bên song song
- Gv đặt câu hỏi ®Ĩ hình thành sơ đồ ngược
 a) DBED cân
Ý
DB = BE
Ý
BE = AC (?) ; AC = BD (gt)
b/ DACD = DBDC 
Ý
AC = BD ; ; CD chung
Ý
(đồng vị) ; (DBED cân)
c) ABCD là hthang cân ÜÜ
DACD = DBDC
Gọi hs lên bảng trình bày
Qua BT này chính là phần c/m của định lí 3: “Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân”
Tại sao không c/m hình thang cân là hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau ?
HS: Trả lời câu hỏi và làm bài tập 13/75 SGK
HS: Nhận xét
HS: Lên bảng vẽ hình ghi gt- kl
HS: lên bảng làm bài tập dựa vào sơ đồ ngược
HS: Nhận xét
HS: Lên bảng vẽ hình ghi gt- kl
HS: lên bảng làm bài tập dựa vào sơ đồ ngược
HS: Nhận xét
HS: Lên bảng vẽ hình ghi gt- kl
HS: lên bảng làm bài tập dựa vào sơ đồ ngược
HS: Nhận xét
HS: Trả lời như phần chú ý trang 73/SGK
I, Chữa bài tập:
BT13/75 SGK
GT
Hthang cân ABCD : 
AC Ç BD = {E} 
KL
AE=EB ; EC=ED
Xét DABD và DABC có :
AD=BC (Hthang ABCD cân)
(Hthang ABCD cân)
AB chung 
 Þ DABD = DABC (c-g-c)
 Þ 
Þ DEAB cân tại E 
Þ EA = EB
Mà AC = BD (Hthang ABCD cân) 
 Þ EC = ED
BT16/75SGK
A
B
C
D
E
1
1
2
2
2
1
1
GT
DABC cân ở A 
Phân giác BD,CE (DỴAC, EỴAB)
KL
BEDC là hình thang cân có EB = ED
Giải:
Xét DADB và DAEC có :
AB = AC
(vì )
Þ DADB = DAEC (g-c-g)
Þ AE = AD ÞEB = DC (vì AB=AC)
Vì DAED có AE=AD ÞDAED cân ở A ÞÞ (1)
Trong DABC :
 (2)
(1) (2) Þ mà nằm ở vị trí so le trong
Þ ED//BC
Þ Tứ giác EDCB là hình thang mà (DABC cân)
 Þ Hthang EDCB là hình thang cân
Vì ED//BC Þ (slt)
Mà (gt)
ÞÞ DEBD cân ở B Þ EB = ED
II, Luyện tập
A
B
C
D
E
1
1
1
1
Bài 17SGK/75
GT
Hthang ABCD (AB//CD) ; 
KL
ABCD là hình thang cân 
C/m
Vì AB//CD Þ (slt)
 (slt)
Þ
 (slt)
DEDC có ÞDEDC cân
 ở EÞED=EC(1)
Ta có: 
(cmt) ÞDEAB cân ở EÞEA = EB (2)
Từ (1) (2) 
Þ EA+EC = EB+ED
Þ AC = BD
Vậy ABCD là hình thang cân vì có 2 đường chéo bằng nhau
D
C
A
B
1
1
E
BT 18/75 SGK
GT
HT cân ABCD
AB//CD, Ac=BD, BE//AC
BEÇCD = {E}
KL
a/ DBED cân
b/ DACD = DBDC
c/ ABCD là hthang cân
C/m:
a) Vì AB//CD Þ AB//CE ÞABEC là hthang
Có:AC//BE Þ AC=BE
Þ BE = BD
Mà : AC=BD (gt)
Þ DBED cân ở B
b) Vì DBED cân ở B Þ
Þ 
 Vì AC//BE Þ(đồng vị) 
Xét DACD và DBDC có :
AC=BD (gt)
 (cmt)
DC chung
Þ ACD = DBDC (c-g-c) 
Þ 
c/ Hình thang ABCD có 
Þ ABCD là hthang c©n.
 H­íng dÉn vỊ nhµ:
- Xem lại các BT đã giải. 
- Làm các bài tập9 SGK/75 ; 23,14/63 SBT
* Hướng dẫn BT13
AB//CD Þ Những góc nào bằng nhau ?
Theo gt ABCD là hthang cân ; 
C/m (dựa vào 2 tam giác CAD và DBC) A
B
C
D
1
1
O
Þ C/m DOAB cân ở O, DOCD cân ở O
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Đối với lớp chọn có thể không cần hướng dẫn bài tập này
 Kí duyệt của BGH 
Tuần3
Ngày soạn:....../....../200
Ngày dạy: ....../...../200 Lớp 8A,8B
Tiết 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
I, Mục tiêu :
Hs nắm định nghĩa và các định lí 1 , định lí 2 về đường trung bình của tam giác
Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song
Rèn luyện kĩ năng lập luận trong chứng minh. Vận dụng các địng lí đã học vào các bài toán thực tế
II, Phương tiện dạy học: 
 - Gv : Thước thẳng + bảng phụ
Hs : Học bài và làm bài tập ở nhà
III, Tiến trình dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
ghi b¶ng
HĐ1 Kiểm tra bài cũ
 Gọi HS 1 lên bảng sửa BT31/63SBT
 Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn.
A
D
C
B
O
E
GT
Hình thangABCD(AB//CD); 
AD ÇBC={O} ; AC ÇBD={E} 
KL
OE là đường trung trực của AB và CD
D
B
C
E
A
Chứng minh
+Ta có:Þ DODC cân tại OÞ OC=OD (1)
+
Þ DOAB cân tại O
Þ OA=OB (2)
Từ (1), (2) Þ O thuộc đường trung trực của AB và CD
+ Xét DADC và DBCD có :
AD = BC (gt)
 (gt)
DC chung
Þ DADC = DBCD (c-g-c)
ÞÞDEDC cân tại EÞED=EC (3)
+
ÞEAB cân tại E Þ EA=EB (4) 
Từ (3), (4) Þ E thuộc đường trung trực của AB và CD
Vậy OE là dường trung trực của AB và CD
HĐ2: Đường trung bình của tam giác:
HĐTP2.1
Cho Hs làm ?1
+ Ha ... có I là trung điểm của AC(chứng minh trên) và IF//AB (giả thiết) nên F là trung điểm của BC
HS phát biểu lại định lí 1
HS: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai 
HS phát biểu lại định lí
HS vẽ hình và ghi GT – KL của định lí
HS : Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang
HS khác nhắc lại định nghĩa
E
HS nhắc lại tính chất đường trung bình của tam giác
HS : Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy
HS quan sát các hình thang và kiểm tra dự đoán
HS lắng nghe
HS: DABF và DKCF có :
AB = CK ( theo cách vẽ )
 (so le trong)
BF = FC (giả thiết)
Þ DABF = DKCF (c-g-c)
Mà 
Vậy ba điểm A,F,K thẳng hàng
HS : EF // DK và 
HS: EF//DC
HS:
DK = DC+CK
CK = AB
HS: 
HS phát biểu định lí 4
Định lí 3 :(SGK/78)
E
D
C
A
B
F
GT
AB//CD;AE =ED EF//AB; EF//DC
KL
BF = FC
Chứng minh:(SGK/78)
B
A
D
C
I
F
E
2. Định nghĩa:(SGK/78)
B
A
F
F
D
C
3. Định lí 4 : (SGK/78)
A
K
D
C
B
F
GT
AB//CD
AE = ED;BF = FC
KL
EF//AB; EF//CD
Chứng minh:(SGK/79)
HĐ5 LuyƯn tËp:
 Tính x trong hình vẽ sau :
B
A
x
16m
14m
E
D
H
 Gọi HS trả lời nhanh
C
B
Tính x trong hình vẽ sau :
A
32m
x
24m
D
E
H
HĐTP4.1
 Cho HS làm bài tập trên theo nhóm
 Phát phiếu học tập cho HS
Bài 1 : Xem hình vẽ sau và khoanh tròn vào câu đúng :
Độ dài đoạn CD là :
 a) 10cm b) 8cm 
 c) 12cm
Độ dài đoạn GH là :
 a) 10cm b) 12cm 
 c) 14cm
HĐTP4.2
Bài 2 : Hai điểm A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ 
là đường thẳng xy. Khoảng cách từ điểm A đến xy bằng 12cm, khoảng cách từ điểm B đến xy bằng 20cm. Tính khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy 
 HS quan sát hình vẽ và trả lời
x = 15 (m)
HS giải thích
24m
HS làm bài
a) Hình thang ACHD có : 
AB = BC
AD//BE//CH ( vì cùng vuông góc với DH)
Þ DE = EH
 Hình thang ACHD có :
AB = BC
DE = EH
Þ BE là đường trung bình của hình thang ACHD
 HS làm bài vào phiếu học tập
Bài 1 : 
1. a
2. c 
C
Bài 2 A
D
H
K
x
12cm
20cm
y
B
Giải
Hình thang ABKD có 
AC = CB (gt)
AD//CH//BK(vì cùng vuông góc với xy)
Þ DH = HK
Hình thang ABKD có 
AC = CB (gt)
DH = HK (chứng minh trên)
Þ CH là đường trung bình của hình thang ABKD
Þ 
4. LuyƯn tËp:
Tính x trong hình vẽ sau :
C
B
A
32m
x
E
D
H
a) Hình thang ACHD có : 
AB = BC
AD//BE//CH ( vì cùng vuông góc với DH)
Þ DE = EH
 Hình thang ACHD có :
AB = BC
DE = EH
Þ BE là đường trung bình của hình thang ACHD
HS làm bài vào phiếu học tập8cm
E
G
H
C
A
B
D
F
12cm
GT
AC = CB ; AD ^ xy ; CH ^ xy ; 
BK ^ xy ; AD = 12cm; BK=20cm
KL
Tính CH
5. Hướng dẫn về nhà 
 - Học thuộc định nghĩa và các định lí 3,4 về đường trung bình của hình thang
 - Làm BT 25,26,27/80 (SGK)
Hướng dẫn BT 25: Gợi ý Hs chứng minh EK và KF cùng song song với AB hoặc DC
A
B
C
D
F
E
K
 IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Phiếu học tập GV in săn cho HS
 Kí duyệt của B G H
Tuần4
Ngày soạn:....../....../200
Ngày dạy: ....../...../200 Lớp 8A,8B
Tiết 7: LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu :
Củng cố lại định nghĩa, tính chất về đường trung bình vủa tam giác, hình thang qua các bài tập.
Có kĩ năng vận dụng định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác, hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
Vận dung được các định lí đã học vào bài toán thực tế.
II, Phương tiện dạy học: 
 - GV : Thước thẳng + bảng phụ
HS : Học bài và làm bài tập ở nhà
III, Tiến trình dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
ghi b¶ng
HĐ1 Kiểm tra & chữa bài tập cũõ : 
Thực hiện xen kẽ phần luyện tập
+ Hãy phát biểu định nghĩa đường trung bình của hình thang
+ Phát biểu định lí 4 về đường trung bình của hình thang
Làm BT26
HĐ2 
HĐTP 2.1
+ Gọi HS đứng tại chỗ tính EK; KF
+ Vì sao ?
+ Phát biều định lí 2 về đường trung bình của tam giác
 GV hướng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ phân tích đi lên
+ Nếu Nếu E, F, K không thẳng hàng thì theo bất đẳng thức trong tam giác viết :
EF < ?
HĐTP 2.2
+ Nếu E; F; K thẳng hàng (KỴEF) thì EF = ?
+ Gọi HS lên bảng vẽ hình.
+ Ghi gt-kl
+ Sử dụng kiến thức nào để chứng minh AK=KC ; BI=ID
+ HS chứng minh, GV xem xét rút ra những ưu, khuyết trong cách trình bày của hs
+ Chứng minh tương tự. Gọi HS c/m IB=ID
+ Gọi HS tính độ dài EI; IK; KF
+ Có nhận xét gì về EI và KF ?
HĐ3 Củng cố :
GV: Qua tiết luyện tập, ta đã vận dụng định nghĩ, định lí về đường TB của tam giác- đường TB của hình thang để tính:
- Độ dài đoạn thẳng ( tính x,y)- bài 26,28
- C/m hai đoạn thẳng bằng nhau – bài 28
- C/m hai đường thẳng song song – bài 28
Hs giải thích 
A
B
D
F
C
E
 EK là đường trung bình của DADC
FK là đường trung bình của DABC
 Ý
 Ý 
EF<EK+KF EF=EK+KF 
 Ý 
DEFK khi 
E, F, K không
 thẳng hàng
HS vẽ hình và ghi gt-kl
 Áp dụng định lí 1 đường trung bình của tam giác
KA=KC
Ý
KF//AB FB=FC
 Ý 
 KỴEF, EF//AB
 Ý
 EF là đường trung 
 bình của hình thang
I. Chữa bài tập cũ 
Bài 26/80
8cm
E
G
H
C
A
B
D
F
12cmm
x
y
CD là đường trung bình của hình thang ABFE
Tương tự y = 20 cm
Bài tập luyện
1,Bài 27/80
GT
Tứ giác ABCD EA=ED; FB=FC KA=KC 
KL
Ss:EK và CD; KF và AB
b) 
Chứng minh
a) Ss:EK và CD; KF và AB
ÞEK là đường trung bình của DADC
Þ
Tương tự : b) C/m 
+ Nếu E, F, K không thẳng hàng :
Trong DEFK có :
EF< EK+KF
+ Nếu E; F; K thẳng hàng
Ta có: EF=EK+KF
Từ (1), (2) suy ra:
2, BT 28/80A
E
D
C
F
B
I
K
Chứng minh
C/m :AK=KC; BI=ID
Trong hthang ABCD (AB//CD)
E là tđiểm AD
F là tđiểm BC
Þ EF là đường trung bình
Þ EF//AB//CD
Mà I, K Ỵ EF 
Þ EI//AB; KF//AB
Trong DABC có:
FB=FC (gt)
KF//AB (cmt)
 Þ KA=KC (đpcm)
+ Tương tự c/m được BI=ID
* Tính 
EF = 8(cm)
IK=EF – 2EI =8-2.3 
IK = 2(cm)
5.Hướng dẫn về nhà: 
 - Học và làm lại các BT đã sửa
 - Làm BT 34/64(SBT)
* Chuẩn bị thứớc – compa
* Ôn tập các bài toán dựng hình ở lớp 6,7
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Ngày soạn:....../....../200
Ngày dạy: ....../...../200 Lớp 8A,8B
Tiết 8:	DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG
I, Mục tiêu :
HS nắm cách dựng hình thang bằng thước, compa theo các yếu tố đã cho bằng số
Biết trình bày hai phần” Cách dựng – chứng minh”
Biết sử dụng thước, compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác
II, Phương tiện dạy học: 
 - GV : Thước thẳng + compa + thước đo góc + bảng phụ
HS : Thước thẳng + compa + thước đo góc 
III, Tiến trình dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
ghi b¶ng
HĐ1Kiểm tra bài cũ :
 Cho 2 điểm A,B vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A,B; vẽ 1 đoạn thẳng đi qua 2 điểm M,N cho trước. Vẽ tia Ox khi biết gốc O và điểm AỴOx, vẽ (O,2cm)
HĐ2 Bài toán dựng hình
GV:Để vẽ hình ta thường dùng những dụng cụ nào ?
 Ta xét các bài toán dựng hình chỉ sử dụng hai dụng cụ : thước và compa ® Bài toán dựng hình
+ Gv giới thiệu thước compa. Mỗi dụng cụ ta vẽ được những hình nào?
Có thể hỏi hs đáp
HS thước, compa, êke, thước đo góc
HS trả lời: Thước 
Compa 
1) Bài toán dựng hình
(SGK/81)
HĐ3 Các bài toán dựng hình
+ Gọi HS nhắc lại các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6,7
- GV hướng dẫn HS ôn tập 1 số bài dựng đường trung trực của đoạn thẳng, dựng góc bằng 1 góc cho trước, dựng đường thẳng vuông góc, dựng đường thẳng song song
- Hãy dựng 1 tam giác biết 3 yêu tố, chẳng hạn biết 2 cạnh và góc xen giữa
- Dựng tia phân giác của một góc cho trước
 HS nhắc lại các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6,7
2) Các bài toán dựng hình đã biết:(SGK/81)
D
O
A
A
C
B
A
B
C
D
B
C
D
A
B
C
B
C
A
B
d
HĐ4 Dựng hình thang
+ Gọi HS đọc VD SGK/82
 GV vẽ sẵn đoạn thẳng, góc ở bảng phụ
+ Tam giác nào có thể dựng được ngay.Vì sao ?
 Gọi 1 HS khá dựng tam giác ABC biết AB = 5cm, , BC = 8cm
+ Ta đã xác định được 3 đỉnh của hình thang ABCD là những đỉnh nào ?
+ Ta còn phải xác định đỉnh nào?
+ Đỉnh D thỏa mãn những điều kiện nào ?
 GV dựng hình trên bảng
 GV: Chứng minh hình thang dựng được thỏa mãn yêu cầu bài toán, tức là ta phải chứng minh điều gì ?
 GV : Ta dựng được mấy hình thang ?
 HS: Có thể dựng được tam giác ABC vì biết 2 cạnh và góc xen giữa
HS lên bảng dựng tam giác ABC
HS: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C
HS: Ta còn phải xác định đỉnh B
HS: B nằm trên đường thẳng song song với CD. B cách A 1 khoảng 3cm
HS dựng hình vào vở
HS: + Chứng minh tứ giác đó là hình thang
+ Có các dữ kiện như đề bài cho
HS : Chỉ dựng được một hình thang
3) Dựng hình thang
a) Phân tích
(SGK/83)
b) Cách dựng
(SGK/83)
c) Chứng minh
(SGK/83)
d) Biện luận 
(SGK/83)
D
A
B
C
700
4
3
2
x
HĐ5 Củng cố :
+Trong bài toán dựïng hình có mấy bước ?
GV nhắc lại nội dung từng bước
GV không yêu cầu viết phần phân tích, biện luận trong bài toán
BT29/83
+ Bước 1 : Giả sử DABC dựng được thỏa mãn yêu cầu đề bài thì BC, dựng được không ?
- Em dựng bước nào trước ?( ÞBCÞ)
- Nêu cách dựng DABC vuông tại A, BC=4cm, 
- B3 : c/m ?
- B4 : Biện luận ?
HS trả lời: 4 bước - 
+Nh¾c l¹i néi dung c¸c bøoc
+ lµm bµi
Bài 29
x
A
B
C
650
4cm
+ Bước 1 : Phân tích : Giả sử hình dựng được thỏa mãn yêu cầu đề bài
DABC có BC=4cm dựng được, dựng đượcÞ
+ Bước 2 : Cách dựng :
- Dựng đoạn thẳng BC=4cm
Dựng 
Dựng CA^Bx
+ Bước 3 : Chứng minh :
DABC : ; BC=4cm; thỏa mãn đề bài
+ Bước 4 : Biện luận: Bài toán luông dựng được DABC
Hướng dẫn về nhà: 
 - Học kĩ các bài toán dựng hình. - Các bước làm bài toán dựng hình
- Làm các bài tập 29,30,31/83SG
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Cần hướng dẫn HS vẽ hình cẩn thân, chính xác
 Kí duyệt của B G H
1
F

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_2_den_3_ban_3_cot.doc