Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hữu Mai

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hữu Mai

a.Mục tiêu:

Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy đợc u điểm, hạn chế trong bài làm của mình.

Giáo viên chữa bài tập cho HS.

b.chuẩn bị:

-GV: bài kiểm tra của HS.

-HS: Dụng cụ học tập

d. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức:

2. Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hữu Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 18: (20/12 – 25/12/2010). Ngaứy daùy:  
TPP: 37
Trả bài kiểm tra học kỳ I.PHầN ĐạI Số 
a.Mục tiêu:
Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy được ưu điểm, hạn chế trong bài làm của mình. 
Giáo viên chữa bài tập cho HS. 
b.chuẩn bị:
-GV: bài kiểm tra của HS. 
-HS: Dụng cụ học tập
d. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Trả bài kiểm tra 
Trả bài cho các tổ trưởng chia cho từng bạn trong tổ. 
HĐ2: Nhận xét chữa bài 
+ GV nhận xét bài làm của HS: 
-Đã biết làm các bài tập từ dễ đến khó
-Đã nắm được các kiến thức cơ bản
Nhược điểm: 
-Kĩ năng vận dụng quy tắc đổi dấu một số em chưa nắm chắc phương pháp. 
-Một số em kĩ năng tính toán trình bày còn chưa sạch sẽ, chưa khoa học.
-vài em trình bày cẩu thả, bôi bỏ nhiều tuỳ tiện.
- HS còn chủ quan trong khi làm bài , đọc bài chưa kỹ
 GV chữa bài cho HS ( Phần đại số )
1) Chữa bài theo đáp án chấm 
2) Lấy điểm vào sổ 
 GV tuyên dương một số em điểm cao, trình bày sạch đẹp. 
Nhắc nhở, động viên một số em có điểm còn chưa cao, trình bày chưa đạt yêu cầu
HĐ3: Hướng dẫn về nhà 
-Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học ở kì I 
-Xem trước chương III-SGK
3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân 
Các HS nhận bài đọc, kiểm tra lại các bài đã làm.
HS nghe GV nhắc nhở, nhận xét rút kinh nghiệm. 
đề bài:
A. PHẦN TRẮC NGHIậ́M (3,0 điờ̉m) 
Cõu 1(1,0 điờ̉m) : Ghép mụ̃i ý ở cụ̣t A với mụ̣t ý ở cụ̣t B đờ̉ được kờ́t luọ̃n đúng
A
C
Trả lời
1) 2x – 1 – x2
a) x2 – 9
1) – 
2) (x – 3)(x + 3)
b) (x –1)(x2 + x + 1)
2) – 
3) x3 + 1
c) x3 – 3x2 + 3x – 1
3) – 
4) (x – 1)3
d) –(x – 1)2
4) – 
e) (x + 1)(x2 – x + 1)
j) (x – 1)2
Cõu 2(1,0 điờ̉m) : Khoanh tròn vào mụ̣t chữ cái in hoa đứng trước cõu trả lời đúng.
a) Đa thức B trong đẳng thức 
A.2x2 – 3 , B. 2x2 + 3 , C. 2x2 – 6 , D. 2x2 + 6 
 b) Đờ̉ phõn tích đa thức 3x2y – 12x thành nhõn tử ta sử dụng phương pháp nào? 
A.Dùng hằng đẳng thức. B.Đặt nhõn tử chung . 
 C. Cả hai phương pháp trờn. 
D.Tách mụ̣t hạng tử thành hai hạng tử.
c) Kờ́t quả của phép tính 12a2b5c3 : (-3b3a2c) là: 
A. – 4ab2c B.4ab2c C. 4b2c2 D. - 4b2c2 
B. T 
Bài 1(1,0 điờ̉m): Phõn tớch cỏc đa thức sau thành nhõn tử:
a) 3x2 + 3xy – x – y b) x2 – 2xy + y2 – 9z2 
Bài 2 (2,0 điờ̉m): Thực hiện phộp tớnh:
a) b) 
c) Tính: (1+a).(1 – a + a2 – a3 + a4 – a5)
Bài 3 (0,5 đ): 
Tìm giá trị nhỏ nhṍt của x2 + 2x – 7 
Đáp án: 
Mụ̃i ý đúng 0,25 đ 
Trả lời
1) – d
2) – a
3) – e
4) – c
a
b
c
d
C
B
D
B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điờ̉m) 
1) Phõn tớch cỏc đa thức sau thành nhõn tử:
a) 3x2 + 3xy – x – y = 3x(x+y) – (x+y) 
 = (x +y)(3x – 1) (0,5 đ) 
b) x2 – 2xy + y2 – 9z2 = (x – y)2 – (3z)2 
 = (x – y – 3z ) (x – y + 3z) (0,5đ)
2)Thực hiện phộp tớnh:	
a) = (0,5đ) 
b) = 
 = (1,0đ) 
c) (1+a).(1 – a + a2 – a3 + a4 – a5) = 
 (1 + a)(1- a)(1 + a2 + a4) = 1 – a6 (0,5đ)
3) x2 + 2x – 7 = (x +1)2 – 8 ≥ - 8 
Vọ̃y giá trị nhỏ nhṍt của x2 + 2x – 7 bằng - 8
 khi x = - 1 (0,5đ)
HS chữa bài 
Kí duyệt
Ngày18/12/2010
E. Rút kinh nghiệm 
TUAÀN 18: (20/12 –25/12/2010). Ngaứy daùy:  
 TPP: 31 
Trả bài kiểm tra học kì i
a.Mục tiêu:
Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy được ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình. 
 Tìm cách học đúng hơn. 
b. CHUẩN Bị:
- GV: Bài kiểm tra đã chấm của HS 
-HS: dụng cụ học tập 
c. ppdh
Thực hành
d. Tiến trình dạy học
I. Tổ chức: 
II. Bài mới: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Trả bài kiểm tra 
Trả bài cho các tổ trưởng chia cho từng bạn trong tổ. 
HĐ2: Nhận xét chữa bài 
+ GV nhận xét bài làm của HS: 
-Đã biết làm các bài tập từ dễ đến khó
-Đã nắm được các kiến thức cơ bản
Nhược điểm: 
-Kĩ năng vẽ hình chưa chính xác theo yêu cầu đề bài. do không đọc kỹ đề bài
-Một số em kĩ năng trình bày chứng minh hình, tính toán còn chưa chính xác chặt chẽ 
Trình bày bài làm còn cẩu thả, bôi bỏ tuỳ tiện.
-HS còn chủ quan trong việc ôn t ập, học bài và làm bài về nhà, học đối phó.
*GV chữa bài cho HS ( Phần hình học)
1) Chữa bài theo đáp án chấm 
2) Lấy điểm vào sổ 
* GV tuyên dương một số em điểm cao, trình bày sạch đẹp. 
Nhắc nhở, động viên một số em có điểm còn chưa cao, trình bày chưa đạt yêu cầu
HĐ3: Hướng dẫn về nhà 
-Nắm vững kiến thức đã học ở kì I 
-Xem trước nội dung chương III
Tam giác đồng dạng 
đọc trước bài 1: Định lý Talet trong tam giác.
3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân 
Các HS nhận bài đọc, kiểm tra lại các bài đã làm.
HS nghe GV nhắc nhở, nhận xét rút kinh nghiệm. 
đề bài: Phần trắc nghiệm
d) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB= 12cm, BC = 13cm. Diợ̀n tích của tam giác ABC bằng:
A. 60 cm2 B.40 cm2 C.30 cm2 D. 20 cm2 
Cõu 3 (1,0 điờ̉m) : Đánh dṍu “x” vào ụ thích hợp trong bảng sau:
Khẳng định
Đúng
	Sai
Nờ́u mụ̣t tứ giác có hai đường chéo bằng nhau thì nó là hình chữ nhọ̃t
Nờ́u tứ giác có hai đường chéo vuụng góc thì nó là hình thoi.
Nờ́u mụ̣t tứ giác có ba góc vuụng thì nó là hình chữ nhọ̃t
Nờ́u mụ̣t tứ giác có bụ́n cạnh bằng nhau thì nó là hình thoi.
Tự luận 
Bài 4 (3,5 điờ̉m): 
Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuụng góc với nhau. Gọi E, F, G và H lõ̀n lượt là trung điờ̉m của các cạnh AB, BC, CD và DA. 
Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
Đờ̉ tứ giác EFPQ là hình vuụng thì tứ giác ABCD cõ̀n có điờ̀u kiợ̀n gì?
Tính diợ̀n tích của tứ giác EFGH. 
 Biờ́t AC = 9 cm, BD =13cm.
đáp án: Mỗi câu đúng 0,25 điểm
a
b
c
d
C
Đúng
	Sai
x
x
x
x
4)Vẽ hình đúng (0,5 đ)
a) Ta có EA = EB , FB = FC .nờn EF là đường 
trung bình của ∆ ABCị EF//AC và EF = AC (1)
Chứng minh tương tự, ta có: HG // AC và HG = AC (2) 
Từ (1) , (2) suy ra: EF//AC và EF = HG
Do đó: EFGH là hình bình hành. (0,75 đ) 
Ta có: AC ^ BD (gt)
Mà EF // AC ị BD ^ EF
 EH // BD và EF^ BD ị EF ^ EH 
hay = 900 
Hình bình hành EFGH có = 900 nờn là hình chữ nhọ̃t. (0,75 đ)
b) Hình chữ nhọ̃t EFGH là hình vuụng 
khi EF = EH Û AC = BD 
Đờ̉ tứ giác EFGH là hình vuụng thì tứ giác ABCD cõ̀n có điờ̀u kiợ̀n AC = BD. (0,75 đ)
c) Ta có : EF = AC (cmt) hay EF = .9 = 4,5 cm
 EH = BD (EH là đường trung bình của ∆ABD)
 ị EH = .13 = 6.5 
Diợ̀n tích hình chữ nhọ̃t EFGH là 
SEFGH = 4,5.6,5 = 29,25 cm2 (0,75 đ) 
HS chữa bài 
E. Rút kinh nghiệm 
Kí duyệt
Ngày 18/12/2010

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_18_nam_hoc_2010_2011_nguyen_huu.doc