Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 1 đến 5 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 1 đến 5 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu

I. MỤC TIÊU:

- Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíc lồi.

- Biết vận dụng kiến thức của bài vào các bài tập tình huống thực tiễn đơn giản.

II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.

 - HS: Thước thẳng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.

 2. kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra SGK, vở ghi,đồ dùng học tập của học sinh.

- Nêu đ/n ABC, t/c tổng ba góc trong tam giác?

 3. Bài mới:

 

doc 16 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 1 đến 5 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Tứ GIáC.
Tuần 1.	 Thứ ngày tháng 8 năm 2012.
Tiết 1.	 Tứ GIáC.
I. Mục tiêu: 
- Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíc lồi.
- Biết vận dụng kiến thức của bài vào các bài tập tình huống thực tiễn đơn giản.
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
 - HS: Thước thẳng.
III. Tiến trình dạy và học:
	1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
	2. kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra SGK, vở ghi,đồ dùng học tập của học sinh. 
- Nêu đ/n DABC, t/c tổng ba góc trong tam giác?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Định nghĩa:
-Treo bảng phụ H1 (SGK).
? Kể tên các đoạn thẳng ở H1a,b,c và H2.
? 4 đoạn thẳng ở H1 có đặc điểm gì?
? 5 đoạn thẳng ở H2 có đặc điểm gì?
? H1 là tứ giácABCD, vậy tứ giác ABCD là gì?
- GV chốt câu trả lời đúng, y/c h/s nhắc lại.
- HS q/s hình vẽ suy nghĩ.
- Một vài h/s trả lời:
+H1 gồm 4 đoạn thẳng.
+H2 gồm 5 đoạn thẳng.
- 4 đoạn khép kín, ko có bất kỳ 2 đoạn nào cùng nằm trên 1 đường thẳng.
- Có 2 đoạn cùng nằm trên 1 đường thẳng.
- HS suy nghĩ, 1h/s phát biểu, h/s lớp n/x.
- 2 HS nhắc lại.
*Tứ giác:(SGK).
- GV nhắc lại bờ của nửa mặt phẳng.
- Yêu cầu h/s làm ?1.
- Hình 1a gọi là tứ giác lồi.
? Vậy tứ giác ntn gọi là t.giác lồi?
- GV y/c h/s nhắc lại.Giới thiệu chú ý.
- Hướng dẫn h/s cách vẽ , cách ghi các đỉnh của tứ giác.
- H/s suy nghĩ cá nhân, 1h/s trả lời.
- H/s lớp nhận xét.
- 2 h/s nhắc lại.
- H/s chú ý theo dõi sự hướng dẫn của g/v.
- H/s vẽ hình vào vở.
*Chú ý: (tứ giác lồi SGK)
- GV treo bảng phụ ghi ?2 y/c h/s làm.
- GV theo dõi h/s làm bài.
- GV chốt bài đúng hướng dẫn lại.
- H/s suy nghĩ cá nhân, 1h/s lên bảng làm.
- H/s lớp nhận xét.
- H/s chú ý theo dõi ghi bài.
?2: Tứ giác ABCD có: *Đỉnh: A, B, C, D.
+Hai đỉnh kề nhau A và B, C và D, B và C, D và A.
+Hai đỉnh đối nhau A và C, B và D.
 *Cạnh: AB,BC,CD,DA.
+Hai cạch kề: AB và BC, BC và CD, CD và DA,DA và AB.
+Hai cạnh đối nhau: AB và CD,DA và BC.
 *GócA, gócB, gócC, gócD.
 *Đường chéo: AC và BD. 
2.Tổng các góc của một tứ giác. 
- GV treo bảng phụ ghi ?3 y/c h/s làm.
? Tổng 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ?
? Nhận xét gì về tổng các góc trong một tứ giác?
? Phát biểu nội dung định lý về tổng các góc trong một tưa giác?
- Y/c 2 h/s nhắc lại.
- GV chốt kiến thức đúng hướng dẫn lại.
- H/s suy nghĩ cá nhân, 1h/s lên bảng làm.
- H/s lớp nhận xét.
- 1h/s đứng tại chỗ phát biểu.
- 2 HS nhắc lại
- H/s chú ý theo dõi ghi bài.
*Định lý:(SGK). Tứ giác ABCD + + + = 3600
?3a) ABC + + = 1800
?3b)Nối A với C.
Xét ABC có: + + = 1800 (1) [ơơ
Xét ACD có: + + = 1800 (2)
Từ (1) và (2) có: + + + + += 3600 
 + + + = 3600
	4. Củng cố:
- GV treo bảng phụ hình 5a, 6a, 6b y/c h/s làm bài tập 1, 2 trang 66 SGK.
- GV ghi ý kiến của h/s lên bảng.
- GV chốt kiến thức đúng hướng dẫn lại.
- H/s suy nghĩ cá nhân (Nửa lớp trái làm hình 5a , nửa lớp phải làm hình 6a,b).
- 2h/s đọc bài làm, h/s lớp nhận xét.
- H/s chú ý theo dõi ghi bài.
Bài 1 (66 SGK).
Hình 5a. Theo định lý tổng các góc của tứ giác ta có:
	x+ 1100 + 1200 + 800 = 3600 ị x = 500
Bài 2 (66 SGK).
Hình 6a: Theo định lý tổng các góc của tứ giác ta có: x + x + 650 + 950 = 3600 
 ị 2x + 1600 = 3600 ịx = 1000.
Hình 6b: Theo định lý tổng các góc của tứ giác ta có: 3x + 4x + x + 2x = 3600
 ị 10x = 3600 ị x = 360.	
	5. Hướng dẫn về nhà.
	- Học bài, làm bài 1b,c,d , 2, 3, 4, 5 (SK-T67), bài 2, 4, 5 (61 SBT)
	- Đọc mục có thể em chưa biết; CB bài “ hình thang”.
 Thứ ngày tháng 8 năm 2012.
Tiết 2. HìNH THANG.
I. Mục tiêu:
- Nắm được đ/n hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Của t/c của hình thang.
- Biết cách CM một tứ giác là hình thang , hình thang vuông.
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của hình thang.
- Biểt sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang.
II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu, êke. Bảng phụ.
 - HS: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình dạy và học.
1. Tổ chức lớp: Giaos viên kiểm sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Vẽ một tứ giác lồi, nêu đ/n, t/c tổng các góc trong của tứ giác lồi.
- HS2: Tính x biết: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Định nghĩa:
- Y/c h/s nhận xét hai cạnh AB và CD,NP và MQ của hai tứ giác trên.
- GV người ta gọi t.giác ABCD, và t.giác MNPQ đó là hình thang.
? Vậy thế nào là hình thang.
- GV chốt kiến thức đúng, y/c h/s nhắc lại.
? Nêu cách vẽ hình thang.
- Y/c h/s vẽ hình thang.
- H/s suy nghĩ và trả lời: B//CD, NP//MQ. (vì )
- H/s nêu định nghĩa hình thang.
- 2 h/s nhắc lại đ/n.
- Ta vẽ 2 cạnh đối song song.
- 1 em lên bảng vẽ, h/s lớp vẽ hình vào vở
- GV nêu các yếu tố cạnh, đường cao, 
- GV chốt kiến thức đúng h/d lại.
- 1 h/s nêu ý kiến.
- H/s theo dõi ghi bài.
*Định nghĩa: (SGK).
T/giácABCD có AB//CD Û ABCD là hình thang.
- Cạnh đáy: AB, CD.
- Cạnh bên: DA , BC.
- Đường cao AH.
- Treo bảng phụ H15 và y/c h/s làm ?1.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt bài làm đúng h/d lại.
-H/s trao đổi theo bàn rồi báo cáo kết quả.
-Học sinh nhận xét, bổ sung. 
- H/s theo dõi sửa bài.
?1. a) T.giác là hình thang: + ABCD (vì BC//AD).
 + EHGF (vì GF//HE).
 b) Tổng 2 góc kề một cạnh bên của hình thang bằng 1800. 
- Treo bảng phụ H16, 17 và y/c h/s làm ?2.
- GV h/d h/s phân tích bài tập.
? AB// CD cho ta điều gì?
? Làm thế nào để có các cặp góc so le bằng nhau?
? Để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau thông thường ta thường c/m ntn?
? Hai tam giác đó có bằng nhau không.
-Gọi h/s lên bảng làm.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt bài làm đúng. 
- Tương tự câu a, y/c h/s về nhà làm câu b.
- Hình thang có hai đáy bằng nhau thì có t/c gì.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt bài làm đúng h/d lại.
- H/s q/s hình trả lời các câu hỏi theo nội dung gợi ý của GV.
- AB//CD đ các cặp góc so le trong bằng nhau, ...
- H/s phải suy nghĩ kẻ thêm hình để chỉ ra cặp góc so le trong bằng nhau.
- C/m 2 bằng nhau.
- H/s suy nghĩ làm bài khoảng 2’.
-1 h/s lên bảng làm, hs lớp làm vào vở.
-Học sinh nhận xét, bổ sung. 
- H/s theo dõi sửa bài.
-H/s về nhà làm câu (b).
- H/s trả lời nội dung nhận xét.
- Học sinh nhận xét, bổ sung. 
- H/s theo dõi sửa bài.
?2: Hình thang ABCD (AB//CD).
a) AD//BC ị AD=BC,AB=CD.
Nối A với C có:
AB//CD (gt) = (so le trong)
Vì AD//BC (gt) = (so le trong).
Xét ABC và CDA có:
 AC chung, = , = (theo CM trên)
 ABC = CDA (g.c.g) AD = BC; AB = CD.
b) AB = CD ị AD = BC, AD//BC.
*Nhận xét:(SGK).
2. Hình thang vuông: 
Q/s hình thang MNPQ nêu nhận xét.
- GV giới thiệu hình thang MNPQ hình thang là vuông.
? Thế nào là hình thang vuông?
- GV chốt kiến thức đúng, ghi bảng.
- Hình thang có 1 góc vuông.
- H/s chú ý theo dõi.
- H/s nêu định nghĩa hình thang vuông.
- H/s theo dõi ghi vở.
*Định nghĩa (SGK).
ABCD là hình thang có = 90o Û ABCD là hình thang vuông.
	4. Củng cố:
- Y/c h/s làm bài tập 7, 8 (71SGK)
- GV treo bảng phụ bài 7 và hình vẽ bài 8 lên bảng y/c h/s làm bài.
- GV chốt bài làm đúng h/d lại.
- H/s trao đổi theo bàn.(5’)
(Nửa lớp trái làm bài 7, nửa lớp phải làm bài 8).
- Đại diện hai bàn trình bày bài làm,HS lớp theo dõi nhận xét.
- H/s theo dõi ghi vở.
Bài 7 (71sgk) 
H 21a: AB//CDị x + 800 = y + 400 = 1800 ịx = 1000 ; y = 1400
H 21b: AB//CD ị y = 500 (so le trong))
 x = 700 (đồng vị)
H 21c: AB//CDị y + 650 = x + 900 = 1800 ị x = 900 ; y = 1150
Bài 8 (71sgk)
Hình thang ABCD có AB//CD ị + = 1800 (1)
và + = 1800 (2) mà - = 200 (3)
và = 2 (4)
Từ (1) và (3) có = 1000 ; =800.
Từ (2 ) và (4) có 3 = 1800ị = 600; = 1200.
 5. Hướng dẫn về nhà:
- Học và làm bài tập 9, 10 (71 SGK). 16, 17, 19, 20 (SBT).
Bài tập 9: Sử dụng t/c của tam giác cân và t/c hai đường thẳng song song.
Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 1.
 Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng 
Tuần 2.	 Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 3. HìNH THANG CÂN.
I.Mục tiêu: 
-H/s nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết cách c/m một tứ giác là hình thang cân.
-Rèn tư duy lôgic, tính chính xác và cách lập luận c/m hình học.
II.Chuẩn bị:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H.2.4; ?2, compa.
-HS: Ôn tập các kiến thức về hình thang đã học, thước thẳng, thước đo góc, compa.
III.Tiến trình dạy và học: 
	1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
	2. kiểm tra:
- HS1: Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang.
- HS2: Chữa BT 9 (71 SGK).
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Định nghĩa:
- GV vẽ hình 2.3 lên bảng y/c h/s làm ?1.
- GV Thông báo đó là hình thang cân.
? Vậy hình thang là hình ntn?
- Y/c h/s nhắc lại.
- GV chốt câu trả lời đúng nhắc lại y/c h/s nêu cách vẽ hình thang cân.
? So sánh và từ đó rút ra nhận xét.
- H/s quan sát hình vẽ và trả lời ?1.
(h.t ABCD(AB//CD) có = )
- H/s nêu đ/n hình thang.
- H/s vẽ hình thang sao cho có 2 góc kề 1 cạnh đáy bằng nhau.
- H/s nêu ý kiến.
*Định nghĩa: (SGK)
Hình thang ABCD cân Û = .
Hình thang ABCD cân đ = :
 N/x: HT cân có 2 góc kề đáy bằng nhau.
*Hình thang ABCD cân (AB//CD) ị = ; = .
- GV Treo bảng phụ ?2 y/c h/s làm bài.
- GV chốt bài đúng và hướng dẫn lại. 
- H/s trao đổi làm bài theo nhóm, bàn.
- 1 h/s lên bảng trình bày.
- H/s nhận xét, bổ sung. 
- H/s theo dõi sửa bài.
?2: H 24a: là h/t cân vì: + =1000 + 800 = 1800ịAB//CD và = = 800.
 H 24b: không là h/t cân vì + = 800 + 1100 = 1900ị FF không song song với GH và + = 800 + 800 = 1600 ịFG không song song với EH.
 H 24c: Là h/t cân vì ... 
2. Tính chất:
- GV cho h/s dùng thước đo độ dài 2 cạnh bên của h/t cân. Nêu nhận xét.
- GV: Đây là một t/c của h/t cân. Y/c h/s vẽ hình ghi GT, kết luận, c/m.
- GV vẽ hình lên bảng. 
- GV hướng dẫn h/s làm bài.
? So sánh OC với OD?
? So sánh và ?
? SO sánh OA với OB?
- Y/c h/s trình bày lại cách c/m.
- GV chốt bài đúng và hướng dẫn lại. 
- H/s làm việc cá nhân. 1 HS nêu ý kiến, - - H/s lớp nhận xét.
- H/s vẽ hình ghi GT, kết luận, suy nghĩ c/m.
- H/s làm theo hướng dẫn của GV.
+ OD=OC vì ODC cân.
+ = (do =).
+ OA= OB vì OAB cân.
- 1 h/s trình bày, h/s lớp bổ sung.
- H/s theo dõi sửa bài.
*Định lý 1: (SGK).
h/t ABCD(AB//CD), = ị DA = BC.
 Chứng minh.
Kéo dài AD và BC.
*Giả sử AD cắt BC tại O trong DODC có = ODC cân tại O OC = OD (1)
 ABCD là h/t cân có AB//CD ị = ị = 
ị DOAB cân D tại O ị OA =OB (2).
Từ (1) và (2) AD = BC.
*Nếu AD ko cắt BC AD//BC AD = BC (theo nhận xét ở 2).
- GV đưa ra chú ý. Treo bảng phụ H.23.
- H/s chú ý theo dõi.
*Chú ý: (SGK).
? Vẽ 2 đường chéo của hình thang?
? Có nhận xét gì về 2 đườ ... eo dõi ghi bài.
Bài làm: Xét hình 41 trang 79 SGK toán 8 tập 1 có:
 = = 500 ị KI // BC (dấu hiệu) (1)
Lại có k ẻ AC, AK = KC = 8cm (2)
Từ (1) và (2) ịAI = IB =10cm (định lí1). 
 Bài tập: Cho tam giác ABC, lấy D, E ẻAC sao cho AD = DE = EC. Vẽ EM // BD (M ẻ BC). Đường thẳng BD cắt AM ở I. Chứng minh AM là đường trung tuyến của và BI là đường trung tuyến của 
- Y/c h/s đọc đề bài 
- GV vẽ hình lên bảng, y/c h/s suy nghĩ làm bài.
- GVchốt bài làm đúng hướng dẫn lại.
- H/s quan sát hình suy nghĩ làm bài& trả lời miệng.
- H/s theo dõi ghi bài.
Chứng minh:
Tam giác E ẻDC , DE = EC và EM // DB nên M là trung điểm của BC (định lí1) ị AM là đường trung tuyến của 
 Tam giác AME D ẻAE , DA = DE và EI // ME nên I là trung điểm của AM (định lí1) ị BI là đường trung tuyến của 
 4. Củng cố:
- Y/c h/s nhắc lại nội dung định lí 1.
- 3 h/s nhắc lại.
5. hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc bài, chuẩn bị phần còn lại của bài.
- Làm bài tập: Cho tam giác MNP, lấy D, E ẻMP sao cho MD = DE = EP. Vẽ EQ // ND (Q ẻ NP). Đường thẳng ND cắt MQ ở I. Chứng minh. Chứng minh Q là trung điểm của NP và I là trung điểm của MQ.
Tiết 6. ĐƯờNG TRUNG BìNH CủA TAM GIáC (T2). 
I. Mục tiêu: 
- H/s nắm được đ/n và các đ/l 2về đường trung bình của tam giác. Vận dụng các đ/l trên để tính độ dài , cm 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đ/t song song.
- Rèn luyện lập luận trong c/m, vận dụng các đ/l vào các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Thước thẳng, phấn màu.
 - HS: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình dạy và học:
	1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
	2. kiểm tra:
- HS 1: Vẽ ABC Lấy D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Đo các , và so sánh. Đo DE và BC rồi so sánh.
- HS 2: Phát biểu định lí 1. Đọc bài làm bài tập về nhà tiết trước.
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Đường trung bình của tam giác:
- Từ bài k/tra h/s1 g/v giới thiệu đ/n đường trung bình của tam giác và ghi bảng.
- Y/c h/s nhắc lại.
- H/s theo dõi.
- 3 h/s đọc lại.
* Định nghĩa: (SGK).
- Qua kiểm nghiệm ta có DE = BC, = em có dự đoán điều gì về tính chất đường trung bình của tam giác?
- GV giới thiệu định lí 2.
- Y/c 2 h/s đọc định lí 2.
- Y/c h/ s vẽ hình, ghi gt&kl.
- GV gợi ý h/s c/m bằng cách x/đ 
FẻDE /DE =EF.
? Khi có E là trung điểm của DF ị ?
- H/s theo dõi.
- H/s nêu ý kiến.
- H/s theo dõi.
- H/2 h/s đọc định lí.
- H/s làm theo y/c của g/v.
- H/s trình bày c/m đ/l theo sự gợi ý của g/v.
CF =AD ị CF ?DB
?DFCB là hình gì, có t/c gì.
- Y/c h/s nhắc lại nội dung định lí 2.
- 2 h/s nhắc lại định lí 2
*Định lí 2: (SGK)
GT
DABC; D ẻ AB, AD = BD; 
E ẻAC, AE = EC
KL
DE//BC;DE =BC
C/m:
Xác định F ẻ DE / E là trung điểm của DF.
xét DADE và DCEF có: 
AE = EC (GT) (1)
 (đ. đ), DE = FE (cách vẽ) (2)
Từ (1) và (2) ị DADE = DCEF (c.g.c.) ị AD = CF, =
AD = CF , mà AD = DB (GT) ị CF = DB (3)
 = ị AB//CF , mà D ẻ AB đ CF // BD (4)
Từ (3) và (4) ị DFCB là hình tthang có 2 đáy bằng nhauị DF//BC và DF = BC (5) Mà E là trung điểm của DF ị DE =DF (6)
Từ (5) và (6 ) ị DE // BC và DE=BC 
Bài 21 (79 SGK): Xét hình 42 trang 79 SGK toán 8 tập 1:
Trong có Cẻ OA, OC = CA và Dẻ OB, OD = DB ị CD là đường trung bình của ị AB = 2 CD = 2. 3 cm = 6 cm
Bài 22 (80 SGK): 
- Y/c h/s đọc đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng, y/c h/s suy nghĩ làm bài.
- GVchốt bài làm đúng hướng dẫn lại.
- 2 h/s đọc đề bài.
- H/s quan sát hình suy nghĩ làm bài& trả lời miệng.
- H/s theo dõi ghi bài.
GT
DABC; D, E ẻ AB, AD = ED = EB; 
 MẻBC, BM = MC, AM ầ DC º I
KL
AI = IM
Chứng minh:
Xét DDBC; E ẻ DB, ED = EB và MẻBC, BM = MC (GT) 
ị EM là đường trung bình của DD BC (định nghĩa) ị EM //DC (t/c )
Lại có IẻDC ị EM // DI.
Xét DAEM; D ẻ AE, AD = ED và IẻAM, DI // ME (cmt) ị I là trung điểm của AM ị AI = IM
 4. Củng cố:
- Y/c h/s nhắc lại đ/n đường TB của D và nội dung 2 định lí.
- 3 h/s nhắc lại.
 5. hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc bài, chuẩn bị phần còn lại của bài.
 - Làm bài tập 22SGK&34, 38, 39SBT
 Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 3.
 Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng 
Tuần 4. Thứ ngày tháng 9 năm 2012.
Tiết 7. ĐƯờNG TRUNG BìNH CủA HìNH THANG 
I.Mục tiêu: 
- H/s biết vận dụng kiến thức về đường trung bình của tam giác để c/m định lí 3, định lí 4 về đường trung bình của hình thang. 
- Bước đầu biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang trên vào làm bài tập.
- Rèn luyện lập luận trong c/m, vận dụng các định lí vào các bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Thước thẳng, phấn màu.
 - HS: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới.
III.Tiến trình dạy và học:
	1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
	2. kiểm tra:
 - HS1: Nêu đ/n đường trung bình của tam giác, phát biểu định lí 1.
 - HS2: Nêu đ/n đường trung bình của tam giác, phát biểu định lí 2.
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Định lí 3:
- Y/c h/s làm ?4 SGK.
- GV y/c h/s giải thích rõ lý do.
- Dựa vào kết quả ?4 g/v giới thiêu định lí 3 và ghi bảng. 
- H/s đọc đề, vẽ hình suy nghĩ và nêu ý kiến của mình.
- H/s theo dõi ghi bài
?4 I là trung điểm của AC (định lí 1 với DADC)
 F là trung điểm của BC (định lí 1 với DABC)
*. Định lý 3: (SGK)
- Y/c h/s nhắc lại định lí. 
- Yêu cầu h/s đọc định lí.
- Y/c h/s vẽ hình, ghi gt& kl.
- 2 h/s nhắc lại đ/l.
- H/s làm theo y/c của g/v.
 GT
h/t ABCD(AB//CD), E ẻAD, AE = ED;
EF//DC//AB, F ẻBC
 KL
BF= FC
- Dựa theo ? 4, muốn c/m F là trung điểm của BC ta làm ntn?
?Em nào c/m tiếp được.
- GV nhận xét chốt bài làm đúng h/d lại.
- H/s nêu ý kiến.
- H/s theo dõi ghi bài
 Chứng minh:
Nối BD, gọi giao của BD với EF là K
Trong DBAD có: E ẻAD, AE = ED, EK // AB, K ẻ BD ị BK = KD ( đ/lí 1)
Xét DCBD có: K ẻ BD, BK = KD, FK // DC, F ẻBC ị BF = FC
- Y/c h/s nhắc lại định lí 3.
- GV trong h/t ABCD có FE là đoạn nối trung điểm 2 cạnh bên của h/t.
FE gọi là đường TB của h/ t.
? Đường TB của ht là gì? 
- GV chốt kiến thức đúng ghi bảng.
- 2 h/s nhắc lại định lí.
- H/s theo dõi.
- H/s trả lời nội dung đ/n SGK, 2 h/s nhắc lại. H/s theo dõi ghi bài.
2. Định nghĩa(SGK)
- Y/c h/s đọc đ/lí 4. 
- Y/c hs vẽ hình ghi gt, kl.
- 2 h/s đọc đ/l 4.
- H/s làm theo y/c của g/v.
3. Định lí 4: SGK
 GT
h/t ABCD(AB//CD), E ẻAD, 
AE = ED; F ẻBC, BF = FC.
 KL
EF//DC//AB và FE = (AB + CD):2
- GV gợi ý h/s đặt AB và CD liền nhau bằng cách vẽ AF kéo dài căt CD tại K.
? Em nào c/m được AB = CK.
- GV ghi ý kiến của h/s lên bảng.
? DABF = DKFC ta còn suy ra cạnh nào bằng nhau nữa.
- H/s suy nghĩ & nêu ý kiến.
? Vậy trong DADK thì FE là đường gì?
 Chứng minh 
Nối AF kéo dài cắt CD tại K có AB//CK ị = ( so le)
Xét DABF và DCKF có: = , BF = FC (gt), = (đđ) 
 ị DABF = DKCF (g. c. g.) ị AB = CK; FA = FK 
AB = CK ị AB + CD = DC + CK = DK (1)
Xét DADK có E ẻAD, AE = ED, F ẻAK, AF = FK ị FE là đường trung bình của DADK ị FE//DK và FE = DK (2)
Có FE//DK ị FE//DC//AB (vì CẻDK và DC//AB)
Từ (1) và (2) ịFE = (AB + CD)
- Y/c h/s làm ?5 SGK.
- GV y/c h/s giải thích rõ lý do.
- GV chhoots bài làm đúng h/d lại.
- H/s 2 hs nhắc lại định lí 4.
- H/s thảo luận theo bàn làm bài.
- Đại diện 3 bàn đọc bài làm.
- H/s lớp nhận xét.
- H/s theo dõi ghi bài.
?5 Xét hình 40 SGK tr 79 có AD^ DH, BE^ DH, CH^ DH ịAD//CH//BE
AD//CH ị DACH là hình thang mà: BẻAC, AB = BC, BE //CH ịED =DH 
Vậy hình thang DACH có BẻAC, BA = BC và ẺDH, ED =DH ị BE là đường TB của h/t ị BE =(AD + HC) (định lí 4)
Thay AD =24cm , BE = 32cm có HC = 40cm.
4. Củng cố:
- Y/c h/s nhắc lại đ/n đường TB của thang và nội dung 2 đ/l.
- Y/c h/s làm bài 25(SGK tr80)
- GV vẽ hình lên bảng, y/c h/s suy nghĩ làm bài.
- GVchốt bài làm đúng hướng dẫn lại.
- 3 h/s nhắc lại.
- H/s quan sát hình suy nghĩ làm bài& trả lời miệng.
- H/s theo dõi ghi bài.
Bài 25 (80 SGK): 
BE = FC,BK = KC ị FK là đường TB của DBCD(đ/n)
ịFK//CD(đ/l2) (1)
Có BF = FC(gt), AE=ED(gt) ịFE là đường TB của h/ t ABCD ị FE//CD (đ/l 4) (2)
Theo tiên đề Ơclit từ điểm F có duy nhất một đường thẳng song songCD (3)
 Từ (1), (2) và (3) FK º FE ị E, K, F thẳng hàng.
 5. hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc bài, làm bài tập 23, .. , 28 SGK .
 Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 8. LUYệN TậP.
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức về định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 
- Vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang trên vào làm bài tập.
- Rèn kỹ năng vẽ hình lập luận c/m, óc suy luận.
II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Thước thẳng, compa.
 - HS: Học bài, làm bài.
III. Tiến trình dạy và học:
	1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
	2. kiểm tra:
- HS 1: Nêu định lí 1, t/c, đ/n đường trung bình của tam giác.
 Đọc bài làm bài 22 tr80 SGK.
- HS 2: Nêu định lí 3, t/c, đ/n đường trung bình của hình thang.
 Đọc bài làm bài 26 tr80 SGK.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Bài 27 (80 SGK).
- Yêu cầu h/s đọc đề bài.
- GV vẽ hình, y/c h/s ghi gt, kết luận.
- Y/c h/s nhắc lại đề theo hình.
? Y/c h/s nêu cách làm câu 1.
? Có n/x gì về các đoạn thẳng KF, EK trong các DABC, DADC.
- GV chốt cách làm đúng h/d lại y/c h/s trình bày bài.
- Y/c h/s n/x cách trình bày bài của bạn.
- GV chốt cách trình bày đúng h/d lại.
- 2 h/s đọc đề bài
- H/s vẽ hình và ghi gt, kết luận vào vở . 
- H/s nêu ý kiến.
- H/s lớp làm bài cá nhân, 1 h/s lên bảng làm.
- H/s nêu ý kiến.
- H/s theo dõi sửa bài
 GT
T/g ABCD, ẺAD/ AE = ED
F ẻBC/ CF = FB, K ẻAC/AK = KC
 KL
1) AB? KF; EK ? DC
2) FEÊ(AB+DC).
 Chứng minh:
1) xét DACB có: 
BF = FC, AK = KC (gt)ịFK là đường t/ bình của D ACB ị FK= AB (đ/lí2). (1) XétDADC có:
AE = ED, AK = KC (gt) ịEK là đường t/ bình của DADC ịEK=DC (đ/lí2) (2)
- Y/c h/s nêu cách làm làm câu 2.
? K, E, F có thể xảy ra các vị trí như thế nào? Khi K, E,F thẳng hàng ta có điều gì?
Khi K, E, F không t/ hàng ta có điều gì?
- GV chốt k/t đúng, h/d lại y/c h/s trình bày bài.
- Y/c h/s n/x cách trình bày bài của bạn.
- GV nhận xét chốt bài làm đúng h/d lại.
- H/s nêu ý kiến.
- H/s lớp làm bài cá nhân, 1 h/s lên bảng làm.
- H/s nêu ý kiến.
- H/s theo dõi sửa bài
2) Trường hợp E, K, F thẳng hàng:
E, K, F thẳng hàng ị K nằm giữa E&F ịFE = EK + KF (3)
 Trường hợp E, K, F không thẳng hàng:
Trong DEKF có: FE< EK + KF (bất đẳng thức D) (4)
Từ (3) và (4) ị FE Ê EK + KF (5)
Mà EK=DC, FK=AB ( cmt) (6). Từ (5) ,(6) có FEÊ (DC+AB).
Bài 28 (80 SGK). Hoạt động như bài 27. 
- Yêu cầu h/s đọc đề bài.
- GV vẽ hình, y/c h/s ghi gt, kết luận.
- Y/c h/s nhắc lại đề theo hình.
? Y/c h/s nêu cách làm câu 1.
? Có n/x gì về các đoạn thẳng EI, EK trong các DABD, DADC.
- 2 h/s đọc đề bài
- H/s vẽ hình và ghi gt, kết luận vào vở . 
- H/s nêu ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_1_den_5_nam_hoc_2012_2013_ha_thi.doc