Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết47+48 - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết47+48 - Năm học 2010-2011

GV : Cho học sinh làm trên phiếu học tập

- Muốn tìm được x,y ta phải chứng minh được 2 nào vì sao ?

- Viết đúng tỷ số đồng dạng

* Giáo viên cho học sinh làm thêm :

 Vẽ 1 đường thẳng qua C và vuông góc với AB tại H , cắt DE tại K. Chứng minh:

 =

Hoạt động 3: Chữa bài tập 38 (10)

- GV: Cho HS vẽ hình suy nghĩ và trả lời tại chỗ

( GV: dùng bảng phụ)

- GV: Gợi ý: 2 Vì sao?

* GV: Cho HS làm thêm

Nếu DE = 10 cm. Tính độ dài BC bằng 2 pp

C1: theo chứng minh trên ta có:

 BC = DE. = 25 ( cm)

C2: Dựa vào kích thước đã cho ta có: 6-8-10

ADE vuông ở A BC2 = AB2 + AC2

= 152 + 202 = 625 BC = 25

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết47+48 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan:28/02/2011
Ngày giảng: 02/03/2011 
Tiết 47 : Luyện tập
I- Mục tiêu bài dạy :
 - Kiến thức: HS nắm chắc định lý về3 trường hợp để 2 đồng dạng Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng . 
 - Kỹ năng: Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng 
 - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.
-Trọng tâm: Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng
II- Chuẩn bị:
 - GV: phiếu học tập.
 - HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý.
III-Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:(1’)
2. kiểm tra: (5’)
 -HS1 :Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của 3 tam giác? 
 -HS2 :Vẽ hình ghi (gt), (kl) và nêu hướng chứng minh?
3.bài mới(30’)
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập 36 (10’)
ĐVĐ: Bài tập 36 bạn đã vận dụng định lý 3 về 2 đồng dạng để tìm ra số đo đoạn x18,9 (cm)Vận dụng một số các định lý vào giải một số bài tập
Hoạt động 2: Chữa bài tập 38 (10’)
- HS đọc đề bài.
- Muốn tìm x ta làm như thế nào?
- Hai tam giác nào đồng dạng? vì sao?
- HS lên bảng trình bày
 A H B
 C
 D K E
GV : Cho học sinh làm trên phiếu học tập 
- Muốn tìm được x,y ta phải chứng minh được 2 nào ~ vì sao ?
- Viết đúng tỷ số đồng dạng 
* Giáo viên cho học sinh làm thêm :
 Vẽ 1 đường thẳng qua C và vuông góc với AB tại H , cắt DE tại K. Chứng minh:
 = 
Hoạt động 3: Chữa bài tập 38 (10’)
- GV: Cho HS vẽ hình suy nghĩ và trả lời tại chỗ
( GV: dùng bảng phụ)
- GV: Gợi ý: 2 ~ Vì sao?
* GV: Cho HS làm thêm
Nếu DE = 10 cm. Tính độ dài BC bằng 2 pp
C1: theo chứng minh trên ta có:
 BC = DE. = 25 ( cm)
C2: Dựa vào kích thước đã cho ta có: 6-8-10 
ADE vuông ở A BC2 = AB2 + AC2
= 152 + 202 = 625 BC = 25
Bài tập 36
 A 12,5 B
	x
 D 28,5 C
 ABDvà BDC có: ABD~ BDC 
=>= + Từ đó ta có :
x2= AB.DC = 356,25=>x 18,9 (cm) 
Chữa bài 38 
Vì AB DE
= (SLT)
 = (đ2)
ABC đồng dạng với EDC (g g)
= = 
Ta có : =x= = 1,75
= y == 4
Vì : BH //DK= (SLT)
 (1) và = (2)
 Từ (1) (2) đpcm !
Bài 40/79
 A
 6 20
 15 8 E
 D
 B C
- Xét ABC & ADE có:
 chung
 ABC ~ADE ( c.g.c)
4.Củng cố :(7’)
 - GV: Nhắc lại các phương pháp tính độ dài các đoạn thẳng, các cạnh của tam giác dựa vào tam giác đồng dạng.
 - Bài 39 tương tự bài 38 GV đưa ra phương pháp chứng minh
5. Hướng dẫn (2')
 - Làm các bài tập 41,42, 43,44,45. 
 - Hướng dẫn bài:44
 - Dựa vào tính chất tia phân giác để lập tỷ số
 - Chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g
Ngày soan: 28/02/2011
Ngày giảng: 04/03/2011
Tiết 48 : Các Trường hợp đồng dạng của
tam giác vuông
I- Mục tiêu bài dạy 
 - Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 1, 2,3 về 2 đồng dạng. Suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
 - Kỹ năng: Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2vuông đồng dạng.
 - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.Kỹ năng phân tích đi lên.
- Trọng tâm: Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2vuông đồng dạng.
II- Chuẩn bị:
 - GV: Tranh vẽ hình 47, bảng nhóm.
 - HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý.
III-Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:(1’)
2. kiểm tra: (5’)
 -HS1 : Viết dạng tổng quát của các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác thường.
 -HS2 :Chỉ ra các điều kiện cần để có kết luận hai tam giác vuông đồng dạng ?
3.bài mới(32’)
Hoạt động của GV- HS
Nôị dung
Hoạt động 1: áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác thường vào tam giác vuông. (8’)
- GV: Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào?
Hoạt động 2: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng(11’)
- GV: Cho HS quan sát hình 47 & chỉ ra các cặp ~
- GV: Từ bài toán đã chứng minh ở trên ta có thể nêu một tiêu chuẩn nữa để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng không ? Hãy phát biểu mệnh đề đó? Mệnh đề đó nếu ta chứng minh được nó sẽ trở thành định lý
Định lý:
 ABC & A'B'C', = = 900
 GT ( 1)
 KL ABC ~ A'B'C'
- HS chứng minh dưới sự hướng dẫn của GV:
- Bình phương 2 vế (1) ta được:
- áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có? 
- Theo định lý Pi ta go ta có?
Hoạt động 3: Luyện tập (13’)
 Chữa bài 51
- HS lên bảng vẽ hình (53)
- GV: Cho HS quan sát đề bài và hỏi
- Tính chu vi ta tính như thế nào?
- Tính diện tích ta tính như thế nào?
- Cần phải biết giá trị nào nữa?
- HS lên bảng trình bày
* GV: Gợi ý HS làm theo cách khác nữa (Dựa vào T/c đường cao).
1. áp dụng các TH đồng dạng của tam giác thường vào tam giác vuông.
a) vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
b) vuông này có hai cạnh góc vuông tỷ lệ với hai cạnh góc vuông của vuông kia.
2.Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng:
* Hình 47: EDF ~ E'D'F'
A'C' 2 = 25 - 4 = 21;AC2 = 100 - 16 = 84
= 4; 
ABC ~ A'B'C'
Định lý( SGK)
 B B’
 A’ C’
A C
Chứng minh:Từ (1) bình phương 2 vế ta có :
Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Ta lại có: B’C’2 – A’B’2 =A’C’2
BC2 - AB2 = AC2 ( Định lý Pi ta go)
Do đó: ( 2)
Từ (2 ) suy ra:
Vậy ABC ~ A'B'C'.
 Bài 51. A
 B 25 36 C 
 Giải:Ta có:
 BC = BH + HC = 61 cm
 AB2 = BH.BC = 25.61
 AC2 = CH.BC = 36.61
 AB = 39,05 cm ; AC = 48,86 cm
 Chu vi ABC = 146,9 cm
* SABC = AB.AC:2 = 914,9 cm2
4.Củng cố :(5’)
 - GV: Nhắc lại các phương pháp tính độ dài các đoạn thẳng, các cạnh của tam giác dựa vào tam giác đồng dạng.
 - Bài 39 tương tự bài 38 GV đưa ra phương pháp chứng minh
5.Hướng dẫn (2')
 - Làm BT 47, 48
 -HD: áp dụng tỷ số diện tích của hai đồng dạng, Tỷ số hai đường cao tương ứng.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8tiet 47478.doc