Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9 đến 32

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9 đến 32

Bài 33 trang 83 Sgk

- Yêu cầu HS hợp tác theo nhóm nhỏ cùng bàn với yêu cầu :

- Vẽ hình giả sử dựng được thoả mãn các yêu cầu của bài toán.

- Thời gian thảo luận là 5

- Chỉ ra cách dựng từng bước.

+ Trước tiên ta dựng đoạn nào ?

+ Muốn dựng góc D bằng 800 ta làm sao ?

+ Muốn dựng cạnh AC = 4cm ta làm như thế nào ?

+ Muốn có hình thang ta phải có ?

+ Xác định điểm B như thế nào ?

- Trình bày hoàn chỉnh bài giải

- Hướng dẫn cách chứng minh

+ AB // CD ta có điều gì ?

+ Có AC = BD = 4cm ta suy ra điều gì ?

+ Kết luận ?

Bài 34 trang 83 Sgk

- Chia nhóm hoạt động. Thời gian làm bài là 5 cho cách dựng và 2 cho chứng minh

- Nhắc nhở HS không tập trung làm bài.

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét

- GV hoàn chỉnh bài

- Lưu ý HS có hai hình thang cần dựng do cung tròn tâm C cắt Ay tại 2 điểm - HS đọc đề bài

- Làm bài theo nhóm ngồi cùng bàn : thảo luận cách dựng và chứng minh.

- Đại diện nhóm ghi lên bảng

+ Dựng đoạn CD = 3cm

+ Qua D dựng tia Dx tạo với tia Dy 1 góc 800

+ Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm. Cung này cắt Dy tại điểm A

+ Qua A dựng tia Az // DC

+ Dựng cung tròn tâm D bán kính 4cm . Cung này cắt tia Az tại B

- Cả lớp nhận xét

- HS trả lời theo câu hỏi gợi ý

+ Có ABCD là hình thang

+ Hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân

+ Hình thang cân ABCD có

AC = 4cm, CD= 3cm,=800 thoả mãn yêu cầu đề bài

HS ghi bài giải hoàn chỉnh tập

- HS đọc đề bài

- HS chia làm 4 nhóm hoạt động

- Cách dựng

+ Dựng đoạn CD = 3cm

+ Qua D dựng tia Dx tạo với CD một góc 900

+ Dựng cung tròn tâm D bán kính 2cm. Cung này cắt Dx tại điểm A

+ Qua A dựng tia Ay // DC

+ Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm . Cung này cắt tia Ay tại B

Chứng minh

+ Do AB // CD => ABCD là hình thang có có = 900, CD = 3cm, AD = 2cm thoả mãn yêu cầu đề bài.

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm nhận xét lẫn nhau

- HS ghi vào tập

 

doc 69 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9 đến 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 5: Dặn dò (2’)
- Bài 30 trang 83 Sgk
! Tương tự bài 29
- Bài 31 trang 83 Sgk
! Vẽ rADC có 
AD=2cm, AC=4cm,DC=4cm
Chú ý cần phân tích bài toán để chỉ ra cách dựng. - Trong lời giải chỉ ghi hai phần cách dựng và chứng minh
- HS nghe dặn 
- Ghi chú vào vở bài tập 
Bài 30 trang 83 Sgk
Bài 31 trang 83 Sgk
Lớp dạy :
Ngày dạy :
Tiết tkb:
Sĩ số:
Lớp dạy :
Ngày dạy :
Tiết tkb:
Sĩ số:
Lớp dạy :
Ngày dạy :
Tiết tkb:
Sĩ số:
Tiết9
LUYỆN TẬP §5.
I/ MỤC TIÊU :
KT : - HS được rèn luyện kỹ năng trình bày phần cách dựng và chứng minh trong lời giải bài toán dựng hình; được tập phân tích bài toán dựng hình chỉ để chỉ ra cách dựng. 
KN : - HS sử dụng compa thước thẳng để dựng được hình vào trong vở. 
TĐ : -Cẩn thận chính xác khi vẽ hình và chứng minh.
II/ CHUẨN BỊ : :
- GV : Compa, thước thẳng, thước đo góc.
- HS : Học và làm bài ở nhà, vở ghi, sgk, dụng cụ HS
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (8’)
- Treo bảng phụ. Gọi một HS lên bảng 
- Kiểm bài tập về nhà của HS 
- Cho HS nhận xét ở bảng 
- GV đánh giá cho điểm 
- Một HS lên bảng,cả lớp theo dõi CD + Dựng đoạn BC = 2cm
+ Dựng Bx ^ BC tại B
+ Dựng cung tròn tâm là điểm C với bán kính 4cm, cung này cắt tia Bx ở điểm A. Nối AC 
 DABC là tam giác cần dựng
+ Chứng minh :
Do Bx^BC=>=900=>DABC vuông tại B có BC=2cm AC=4cm
- HS khác nhận xét 
1/ Các bước giải bài toán dựng hình? (3đ)
2/ Dựng DABC vuông tại B , biết cạnh huyền AC = 4 cm , cạnh góc vuông BC = 2cm(7đ) 
Hoạt động 2 : Luyện tập (35’)
Bài 33 trang 83 Sgk 
- Yêu cầu HS hợp tác theo nhóm nhỏ cùng bàn với yêu cầu :
- Vẽ hình giả sử dựng được thoả mãn các yêu cầu của bài toán. 
- Thời gian thảo luận là 5’
- Chỉ ra cách dựng từng bước. 
+ Trước tiên ta dựng đoạn nào ?
+ Muốn dựng góc D bằng 800 ta làm sao ? 
+ Muốn dựng cạnh AC = 4cm ta làm như thế nào ?
+ Muốn có hình thang ta phải có ?
+ Xác định điểm B như thế nào ?
- Trình bày hoàn chỉnh bài giải 
- Hướng dẫn cách chứng minh
+ AB // CD ta có điều gì ?
+ Có AC = BD = 4cm ta suy ra điều gì ?
+ Kết luận ?
Bài 34 trang 83 Sgk
- Chia nhóm hoạt động. Thời gian làm bài là 5’ cho cách dựng và 2’ cho chứng minh
- Nhắc nhở HS không tập trung làm bài. 
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét
- GV hoàn chỉnh bài
- Lưu ý HS có hai hình thang cần dựng do cung tròn tâm C cắt Ay tại 2 điểm
- HS đọc đề bài 
- Làm bài theo nhóm ngồi cùng bàn : thảo luận cách dựng và chứng minh. 
- Đại diện nhóm ghi lên bảng 
+ Dựng đoạn CD = 3cm
+ Qua D dựng tia Dx tạo với tia Dy 1 góc 800 
+ Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm. Cung này cắt Dy tại điểm A 
+ Qua A dựng tia Az // DC
+ Dựng cung tròn tâm D bán kính 4cm . Cung này cắt tia Az tại B
- Cả lớp nhận xét 
- HS trả lời theo câu hỏi gợi ý
+ Có ABCD là hình thang
+ Hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân
+ Hình thang cân ABCD có 
AC = 4cm, CD= 3cm,=800 thoả mãn yêu cầu đề bài
HS ghi bài giải hoàn chỉnh tập
- HS đọc đề bài 
- HS chia làm 4 nhóm hoạt động
- Cách dựng
+ Dựng đoạn CD = 3cm
+ Qua D dựng tia Dx tạo với CD một góc 900 
+ Dựng cung tròn tâm D bán kính 2cm. Cung này cắt Dx tại điểm A 
+ Qua A dựng tia Ay // DC
+ Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm . Cung này cắt tia Ay tại B
Chứng minh
+ Do AB // CD => ABCD là hình thang có có = 900, CD = 3cm, AD = 2cm thoả mãn yêu cầu đề bài. 
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
- HS ghi vào tập 
Bài 33 trang 83 Sgk 
Cách dựng:
Ngs m
ig đoạn CD = 3cm
+ Qua D dựng Dx tạo với Dy 1 góc 800 
+ Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm.Cung này cắt Dx tại A 
+ Qua A dựng tia Az // DC
+ Dựng cung tròn tâm D bán kính 4cm .Cung này cắt Az tại B
Chứng minh: 
ABCD là hình thang vì AB//CD
Hình thang ABCD là hình thang cân vì có hai đường chéo AC = BD = 4cm.
Hình thang cân ABCD có = 800, CD = 3cm, AC = 4cm thoả mãn yêu cầu đề bài. 
Bài 34 trang 83 Sgk
- Cách dựng :
+ Dựng đoạn CD = 3cm
+ Qua D dựng tia Dx tạo với CD một góc 900 
+ Dựng cung tròn tâm D bán kính 2cm. Cung này cắt Dx tại điểm A 
+ Qua A dựng tia Ay // DC
+ Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm . Cung này cắt tia Ay tại B
Chứng minh
+ Do AB//CD=>ABCD là hình thang có có = 900, CD = 3cm, AD = 2cm thoả mãn yêu cầu đề bài.
Hoạt động 3 : Dặn dò (2’)
GV
- Bài 32 trang 83 Sgk
! Dựng tam giác đều sau đó dựng tia phân giác của 1 góc
- Xem lại kiến thức về đường trung bình và xem trước nội dung bài mới §6.
- Xem lại cách dựng tam giác đều và tia phân giác của 1 góc
- HS ghi chú vào tập
Bài 32 trang 83 Sgk
Lớp dạy :
Ngày dạy :
Tiết tkb:
Sĩ số:
Lớp dạy :
Ngày dạy :
Tiết tkb:
Sĩ số:
Lớp dạy :
Ngày dạy :
Tiết tkb:
Sĩ số:
Tiết 10
§6. ĐỐI XỨNG TRỤC
I/ MỤC TIÊU :
KT : - Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng; hiểu được định nghĩa về hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng; nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng; hiểu được định nghĩa về hình có trục đối xứng và qua đó nhận biết được một hình thang cân là hình có trục đối xứng.
KN : - HS biết về điểm đối xứng với một điểm cho trước, vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết c/m hai điểm đối xứng với nhau qua một một đường thẳng. 
TĐ : - HS biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào việc vẽ hình, gấp hình. 
II/ CHUẨN BỊ : 
- GV : Giấy kẻ ô vuông, bảng phụ, thước  
- HS : Ôn đường trung trực của đoạn thẳng; học và làm bài ở nhà 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 
Kiểm tra bài cũ (7p) 
GV cho HS Làm bài tập
- Hãy dựng một góc bằng 300 
Đs: 
 A
 B C
 D
 E 
-Cách dựng:
+ Dựng tam giác đều ABC 
+ Dựng phân giác của một góc chẳng hạn góc A ta được góc =300 
Chứng minh: 
- Theo cách dựng DABC là tam giác đều nên = 600 
- Theo cách dựng tia phân giác AE ta có = = ½ 
= ½ 600 = 300 
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới (2’)
- Qua bài toán trên, ta thấy: 
B và C là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng AE; Hai đoạn thẳng AB và AC là hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng AE. Tam giác ABC là hình có trục đối xứng  
- Để hiểu rõ các khái niệm trên, ta nghiên cứu bài học hôm nay. 
- HS nghe giới thiệu, để ý các khái niệm mới 
- HS ghi tựa bài vào tập
§6. ĐỐI XỨNG TRỤC
Hoạt động 2 : Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng (12’)
- Nêu ?1 (bảng phụ có bài toán kèm hình vẽ 50 – sgk) 
- Yêu cầu HS thực hành 
- Nói: A’ là điểm đối xứng với điểm A qua đường thẳng d, A là điểm đx với A’ qua d => Hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d. 
Vậy thế nào là hai điểm đx nhau qua d? 
- GV nêu qui ước như sgk 
- HS thực hành ?1 :
- Một HS lên bảng vẽ, còn lại vẽ vào giấy. 
- HS nghe, hiểu 
- HS phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nau qua đường thẳng d 
1. Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng :
?1
a) Định nghĩa : (Sgk)
b) Qui ước : (Sgk) 
Hoạt động 3 : Hai hình đối xứng qua một đường thẳng (10’)
- Nêu bài toán ?2 kèm hình vẽ 51 cho HS thực hành 
 B
 A
d 
- Nói: Điểm đối xứng với mỗi điểm CỴ AB đều Ỵ A’B’và ngược lại Ta nói AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua d. Tổng quát, thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng d? 
- Giới thiệu trục đối xứng của hai hình 
- Treo bảng phụ (hình 53, 54): 
- Hãy chỉ rõ trên hình 53 các cặp đoạn thẳng, đường thẳng đxứng nhau qua d? giải thích? 
- GV chỉ dẫn trên hình vẽ chốt lại 
- Nêu lưu ý như sgk 
- HS nghe để phán đoán 
- Thực hành ?2 :
- HS lên bảng vẽ các điểm A’, B’, C’ và kiểm nghiệm trên bảng  
- Cả lớp làm tại chỗ  
- Điểm C’ thuộc đoạn A’B’ 
HS nêu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d 
- HS ghi bài 
- HS quan sát, suy ngĩ và trả lời: 
+ Các cặp đoạn thẳng đx: AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’
+ Góc: ABC và A’B’C’,  
+ Đường thẳng AC và A’C’
+ êABC và êA’B’C’ 
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
?2 
 C B
 A
d 
 A’ C’
 B’
Định nghĩa: (sgk) 
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua đường thẳng d.
d gọi là trục đối xứng 
Lưu ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau. 
Hoạt động 4 : Hình có trục đối xứng (8’)
- Treo bảng phụ ghi sẳn bài toán và hình vẽ của ?3 cho HS thực hiện. 
- Hỏi:
+ Hình đx với cạnh AB là hình nào? đối xứng với cạnh AC là hình nào? Đối xứng với cạnh BC là hình nào? 
- GV nói cách tìm hình đối xứng của các cạnh và chốt lại vấn đề, nêu định nghĩa hình có trục đối xứng 
- Nêu ?4 bằng bảng phụ 
- GV chốt lại: một hình H có thể có trục đối xứng, có thểà không có trục đối xứng  
- Hình thang cân có trục đối xứng không ? Đó là đường thẳng nào? 
- GV chốt lại và phát biểu định lí 
- Thực hiện ?3 : 
- Ghi đề bài và vẽ hình vào vở 
- HS trả lời : đối xứng với AB là AC; đối xứng với AC là AB, đối xứng với BC là chính nó  
- Nghe, hiểu và ghi chép bài
- Phát biểu lại định nghĩa hình có trục đối xứng. 
- HS quan sát hình vẽ và trả lời 
- HS nghe, hiểu và ghi kết luận của GV 
- HS quan sát hình, suy nghĩ và trả lời 
- HS nhắc lại định lí 
3. Hình có trục đối xứng: 
 ?3
đối xứng với AB là AC .
đối xứng với AC là AB .
đối xứng với BC là chính nó.
a) Định nghiã : (Sgk) 
 A 
 Đường thẳng AH 
 là trục đối xứng 
 của DABC
 B H C
?4
a)1
b)3
c)Vô số
b) Định lí : (Sgk) 
 A H B
 D K C
Đường thẳng HK là trục đối xứng của hình thang cân ABCD
Củng cố
- Bài 35 trang 87 Sgk
! Treo bảng phụ và gọi HS lên vẽ
- Bài 3 ... A GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Tìm tòi, cminh (22’)
- Gọi HS nêu công thức tính diện tích tam giác 
- Nếu gọi a là chiều dài một cạnh và h là chiều cao tương ứng cạnh đó, ta có công thức tính SD?
- Hãy phát biểu bằng lời công thức trên? 
- GV ghi định lí và công thức lên bảng. Gọi HS ghi Gt-Kl
- Cho HS xem hình 126 Sgk để tìm hiểu vị trí của H đối với cạnh BC. 
- GV gắn các tấm bìa hình tam giác (3 dạng), lần lượt gởcác bìa tam giác vuông AHB, AHC trên nền tam giác nhọn ABC để gợi ý cho HS chứng minh định lí.
Gọi HS chứng minh ở bảng 
- ápính diện tích tam giác; Bhức ân thức 
 câu c thay ừ, nhân hai phân thức GV nói : trong cả ba trường hợp ta đều có thể chưng1 minh được công thức tính diện tích tam giác bằng nửa tích dộ dài 1 cạnh với chiều cao tương ứng. 
- HS nêu công thức:
 SD = ½ cạnh đáy x chiều cao. 
Trả lời: 
 SD = ½ a.h 
- HS phát biểu định lí và ghi vào vở 
- HS lặp lại (3 lần) 
- HS ghi tóm tắt Gt-Kl (một HS ghi bảng) 
Quan sát hình 126 và nêu nhận xét vị trí điểm H đối với cạnh BC 
a) HºB ® DABC vuông tại B
b) H nằm giữa B, C ®DABC nhọn
c) H nằm ngoài B, C®DABC tù 
Chứng minh (3HS lên bảng cm)
a) HºB, DABC vuông tại B Þ 
 S = ½ AH.BC 
b) SBHA = ½ BH.AH 
SCHA = ½ HC.AH 
Þ SABC = SAHB + SAHC = 
 + ½ (BH+HC).AH 
 = ½ BC. AH 
c) SAHC = SAHB + SABC 
Þ SABC = SAHB – SAHC
 = ½ AH(HC –HB) 
Định lí : 
(SGK trang 120) 
 A
 h S = ½ a.h 
B C
 a 
 Gt: DABC; AH ^ BC 
 Kl: SABC = ½ a.h
Chứng minh
a) Trường hợp H º B:
 A
S = ½ AH.BC
 BºH C
b) Trường hợp H nằm giữa B và C: A
 B H C 
SBHA = ½ BH.AH 
SCHA = ½ HC.AH 
Þ SABC = ½ (BH+HC).AH 
 = ½ BC. AH 
c) Trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng BC 
 A (HS tự cm)
 B H C
Hoạt động 2 : Thực hành cắt dán, tìm lại công thức tính diện tích hcn (10’)
Nêu ? Gọi HS thực hiện 
Treo bảng phụ vẽ hình gợi ý cho HS cắt dán: 
 h h 
 a a 
 ½ h ½ a
Sử dụng giấy màu, kéo, keo dán và các bảng nền – Xem gợi ý và thực hành theo tổ 
? Hãy cắt tam giác thành 3 mãnh để ghép lại thành một hình chữ nhật. 
3. Củng cố (6’)
Bài 16 trang SGK
Bài tập 20 SGK
 A
 E M K N
 B H C
Ở mỗi hình ta đều có:
Scn = a.h và SD = ½ a.h 
Þ SD = ½ Scn 
HS đọc đề bài 20 sgk 
Thực hành giải theo nhóm: 
DEBM = DKAM Þ SEBM = SKAM 
DDCN = DKAN Þ SDCN = SKAN 
SABC = SKAM + SMBCN + SKAN (1)
SBCDE = SEBM + SMBCN + SDCN (2) 
(1), (2)ÞSABC = SBCDE = ½ BC.AH
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc định lí, công thức tính diện tích
- Làm bài tập 17, 18, 19 sgk trang 121, 122
============================================
Lớp dạy :8A
Ngày dạy :
Tiết tkb:
Sĩ số:
Lớp dạy :8B
Ngày dạy :
Tiết tkb:
Sĩ số:
Lớp dạy :8C
Ngày dạy :
Tiết tkb:
Sĩ số:
Tiết 30
LUYỆN TẬP §3
cad
I/ MỤC TIÊU :
KT : - HS được củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác. 
KN : - Có kỹ năng vận dụng công thức trên vào bài tập ; rèn luyện kỹ năng tính toán tìm diện tích các hình đã học.
TĐ : - Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy : phân tích, tổng hợp; tư duy logic. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 134)
- HS : Nắm vững các công thức tính diện tích đã học; làm bài tập về nhà.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Kiểm tra bài cũ (8’)
a).Tính SABC biết BC = 3cm, đường cao AH = 0,2dm? 
b).Xem hình 133. Hãy chỉ ra các tam giác có cùng diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích). 
 c) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không?
ĐA:
 a. SABC = ½ BC.AH = ½ 3.2 = 3cm2 
 b. Các tam giác số 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.
 Các tam giác 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông. 
 c. Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau 
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Luyện tập (32’)
Bài 20 trang 122 SGK 
- Nêu bài 20, cho HS đọc đề bài
Hỏi: Gthiết cho gì? Kluận gì? 
- Hãy phát hoạ và nghĩ xem vẽ như thế nào? 
- Gợi ý: - Dựa vào công thức tính diện tích các hình và điều kiện bài toán. 
 - MN là đường trung bình của DABC
GV chuẩn xác bài hs
- Nêu bài tập 21 sgk, vẽ hình 125 lên bảng. 
Hỏi: Dùng tính chất 1 và 2 về diện tích đa giác em có thể ghép hình chữ nhật EFBC và EGHD với những D nào có cùng diện tích và có thể tạo ra những hình để so sánh diện tích? (Đường chéo AC tạo ra những D nào có cùng diện tích?)
GV chuẩn xác bài hs và chú ý hs dạng bài tập
- HS đọc đề bài 20 sgk 
- HS nêu GT – KL bài toán 
- Phát hoạ hình vẽ, suy nghĩ, trả lời
SD = ½ ah ; SCN = ab ; SD = SCN 
Û ½ ah = ab Þ b = ½ h 
- Thực hành giải theo nhóm: 
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
HS đối chiếu kết quả
- Đọc đề bài, vẽ hình vào vở, ghi Gt – Kl. 
Quan sát hình vẽ, suy nghĩ cách giải 
Chú ý nắm bắt cách giải
Bài 20 trang 122 SGK 
Gt: cho DABC 
Kl: vẽ hcn có 1 cạnh bằng 1
 cạnh D và SCN = SD 
 A
 E M K N D
 B H C
Giải
Dựng hcn BEDC như hình vẽ, ta có: 
DEBM = DKAM Þ SEBM = SKAM 
DDCN = DKAN Þ SDCN = SKAN 
SABC = SKAM + SMBCN + SKAN (1)
 SBCDE = SEBM + SMBCN + SDCN (2) (1), (2)ÞSABC = SBCDE = ½ BC.AH
Bài 21trang 122 SGK 
 H`chữ nhật ABCD 
Gt E Ỵ AC 
 FG//AD; HK//AB 
Kl SEFBK = SEGDH 
 A F B 
 H E K
 D C
Giải
DABC = DCDA (c,c,c) Þ SABC = SADC . Tương tự ta cũng có: SAFE = SAHE ; SEKC = SEGC 
Suy ra: SABC – SAFE – SEKC = 
 SADC – SAHE – SEGC 
Hay SEFBK = SEGDH
3. Củng cố (3’)
- Cho HS nhắc lại 3 tính chất cơ bản về diện tích đa giác 
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học ôn các công thức tính diện tích đã học 
- Làm bài tập 10, 14, 15 sgk trang 119, 120 
=============================================
Lớp dạy :8A
Ngày dạy :
Tiết tkb:
Sĩ số:
Lớp dạy :8B
Ngày dạy :
Tiết tkb:
Sĩ số:
Lớp dạy :8C
Ngày dạy :
Tiết tkb:
Sĩ số:
Tiết 31
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
cad
I/ MỤC TIÊU :
KT : - Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm đã học chuẩn bị thi học kì I. 
KN : - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các loại hình, tìm điều kiện của hình.
TĐ : - Cẩn thận ,chính xác khi làm bài tập . 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, compa, êke; đề cương ôn tập, bảng phụ.
- HS : Ôn tập lý thuyết theo đề cương. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Kiểm tra bài cũ ( không )
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn lý thuyết (5’)
- GV hướng dẫn HS tự ôn lý thuyết theo đề cương đã phổ biến. 
- Nghe hướng dẫn 
- Tự ghi chú nội dung cần ghi 
Hoạt động 2 : Chữa bài tập (35’)
Bài tập 4 : 
- Nêu bài tập 4 (đề cương) 
- Cho một HS lên bảng vẽ hình, tóm tắt GT-KL
- Có thể trả lời ngay tứ giác tạo thành là gì không? 
Hãy trình bày bài giải? 
Theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
Bài tập 5 : 
- Nêu bài tập 5 (đề cương) 
- Gọi HS đọc đề, vẽ hình và ghi GT-KL 
- Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành? 
- Ở đây ta sử dụng dấu hiệu nào? 
- Phải áp dụng tính chất nào để c/m theo dấu hiệu đó? (gọi 1HS làm ở bảng) 
- Theo dõi và giúp đỡ HS làm bài 
- Nhận xét bài làm ở bảng
- Câu b? 
- Hình bình hành AEDF là hình thoi khi nào? 
- Lúc đó DABC phải như thế nào? 
- Về nhà tìm thêm điều kiện để AEDF là hcn, hvuông?
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
Bài tập 8 : 
- Nêu bài tập 8 (đề cương) 
- Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT-KL 
- Đề bài hỏi gì? 
- Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông? 
- Ơû đây, ta chọn dấu hiệu nào? 
- Gợi ý: xem kỹ lại GT và hình vẽ 
- Từ đó hãy cho biết hướng giải? 
- Gọi một HS giải ở bảng.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài
- Sau đó kiểm tra cho điểm bài làm vài HS
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
- HS đọc đề bài 4 (đề cương) 
- Một HS vẽ hình, ghi GT-KL 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
HS đọc đề bài
- Vẽ hình và ghi GT-KL 
- HS nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 
- Suy nghĩ cá nhân sau đó thảo luận cùng bàn tìm dấu hiệu chứng minh. 
Một HS làm ở bảng: 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
- HS đọc đề bài 
- HS vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl 
- HS xem lại yêu cầu của đề bài và trả lời 
- HS phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình vuông. 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thảo luận nhóm tìm hướng giải 
- Đứng tại chỗ nêu hướng giải. 
- Một HS giải ở bảng : 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Bài tập 4 : 
 A 
 D E 
B M C
GT DABC, = 1v;MỴBC
 MD ^ AB; ME ^ AC 
KL Tứ giác ADME là hình 
 gì ? 
Giải: 
Ta có : = 1v (gt) 
 MD ^ AB Þ =1v 
 MC ^ AC Þ = 1v 
Tứ giác ADME có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. 
Bài tập 5 : 
 A
 F E
 B D C 
GT DABC, DB = DC; 
 AE = EC; AF = FB
KL a) AEDF là hbhành 
 b) Đk của DABC để
 AEDF là hình thoi
Theo GT ta có: DE là đtbình của 
DABC Þ DE//AB và DE = ½ AB 
mà AF = FB = ½ AB 
Þ DE//AF và DE = AF 
tứ giác AEDF có 2 cạnh đối ssong và bằng nhau nên là một hbhành 
b) Hbhành AEDF là hình thoi Û AE = AF Û AB = AC (E, F là trung điểm của AC, AB) Û DABC cân tại A 
Vậy điều kiện để AEDF là hình thoi là DABC cân tại A
Bài tập 8 : 
 A 
 E
 D 
 B M C 
GT DABC ; = 1v 
 BM = MC; 
 MD // AC; D Ỵ AB 
 ME // AB; E Ỵ AC 
KL Tứ giác ADME là hình 
 vuông. 
Giải
Tứ giác AEMD có MD//AC, ME //AB (gt) Þ MD//AE, ME//AD 
Nên AEMD là hbhành (có các cạnh đối song song).
Hbh AEMD có Â = 1v nên là hcn 
Lại có AM là đchéo cũng là tia phân giác góc Â. Do đó hcn AEMD là hình vuông
 3. Củng cố (3’)
 - GV củng cố lại nội dung của tiết luyện tập
 4. Hướng dẫn về nhà (2’)
 - Xem lại phần lí thuyết và làm lại các bài tập đã giải 
- Chuẩn bị bài thật kĩ để đạt kết quả tốt nhất trong kì thi HKI
================================
Lớp dạy :8A
Ngày dạy :
Tiết tkb:
Sĩ số:
Lớp dạy :8B
Ngày dạy :
Tiết tkb:
Sĩ số:
Lớp dạy :8C
Ngày dạy :
Tiết tkb:
Sĩ số:
Tiết 32
THI HỌC KÌ I
cad
( phòng GD ra đề )

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 8 chuan(1).doc