Bài tập 76 trang 127 SGK
Diện tích đáy ABC là:
S1 =.4.6 = 12m2.
Diện tích mặt BCC1B1 là:
S2 = 6.10 = 60m2.
Diện tích mặt AA1B1B là:
S3 = 10.5 = 50m2.
Stp của hình lăng trụ là:
Stp = 2S1 + S2 + 2S3 = 184m2.
- Bài tập 77 trang 128 SBT
a) Vì thùng chứa có dạng lăng trụ đứng:
V = 1,6.3,1.7 = 34,72m3
b) Khối lượng của cát trong thùng xe:
34,72 .1,6 = 41,664 tấn.
c) Phần diện tích bên trong gồm diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng với các kích thước 1,6; 3,1 và 7m cùng với 1 hình chữ nhật với 2 kích thước 3,1 và 7m.
S = 3,1.7 + 2(3,1 + 7).1,6
= 54,02 m2.
- Bài tập 77 trang 128 SBT
a) Gọi cạnh của hình lập phương là x
Ta có: AC1 ==
3x2 = 12 x2 = 4 x = 2 (đvđd)
b) Thể tích của hình lập phương là:
23 = 8 (đvtt).
S toàn phần của hình lập phương là: 24 (đvdt).
- Bài tập 80 trang 129 SBT
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 4.5.2 = 40m2.
Diện tích của một đáy hình hộp chữ nhật: 5.5 = 25m2.
Chiều cao của một mặt bên là: = 3,9m.
h285 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 7 3 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : Hs được hệ thống hóa các kiến thức của chương : Hình lăng trụ đứng , hình hộp chữ nhật , hình chóp đều, thấy được mối liên hệ giữa chúng , đặc biệt là mối liên hệ giữa hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhât. Rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần , thể tích của hình lăng trụ đứng , hình hộp chữ nhật , h.chóp đều. Giáo dục cho HS mối liên hệ giữa toán học với tbực tế cuộc sống. II/- Chuẩn bị : * Giáo viên : Bảng phụ ghi các kiến thức cần hệ thống. Thước thẳng, phấn màu . * Học sinh : Ôn tập kiến thức liên quan. Bảng nhóm, thước thẳng, êke . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Ôn tập (43 phút) - Bài tập 76 trang 127 SGK Tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng theo các kích thước như hình vẽ sau ? - Bài tập 77 trang 128 SBT Gv treo bảng phụ a) Tính thể tích của thùng chứa? b) Tính khối lượng cát trong thùng tính như thế nào? - Bài tập 77 trang 128 SBT Độ dài đ.chéo AC1 của một hình lập phương là . a) Độ dài mỗi cạnh là bao nhiêu? - Hãy nêu công thức tính độ dài đg/chéo AC1 của hình lập phương, khi biết cạnh là x? b) Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương? - Bài tập 80 trang 129 SBT Hãy tìm diện tích mặt ngoài theo các kích thước trong hình sau. Biết hình gồm: a) Một hình chóp đều và 1 hình hộp chữ nhật? - Diện tích mặt ngoài của hình chóp đều và một hình hộp chữ nhật được tính như thế nào? b) Gồm hai hình chóp đều? - Trong câu b, ta tính diện tích xung quanh của một hình chóp đều rồi nhân đôi. - Bài tập 83 trang 129 SBT H.lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, chiều cao lăng trụ là 7cm. Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 3cm; 4cm. - Bài tập 85 trang 129 SBT Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy là 10cm; chiều cao hình chóp là 12cm. Tính: a) Diện tích toàn phần của hình chóp? - Tính diện tích toàn phần như thế nào? Và thể tích bằng bao nhiêu? - Muốn tính diện tích xung quanh phải tính điều gì? - Vì 1m3 cát nặng 1,6 tấn 34,72m3 ---------- ? - Và xe chở trọng tải của nó. - Theo đl Pytago cho các tam giác vuông ta có: AC12 = x2 + x2 + x2. Þ AC1 == Þ x = 2 (đvđd). - Tìm diện tích của một đáy hình hộp chữ nhật; Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật; diện tích xung quanh của hình chóp đều rồi cộng lại. . - Stp = Sxq + 2Sđ . V = Sđ .h. - Cần tính diện tích của một mặt bên và cần phải tính SK - Bài tập 76 trang 127 SGK Diện tích đáy ABC là: S1 =.4.6 = 12m2. Diện tích mặt BCC1B1 là: S2 = 6.10 = 60m2. Diện tích mặt AA1B1B là: S3 = 10.5 = 50m2. Stp của hình lăng trụ là: Stp = 2S1 + S2 + 2S3 = 184m2. - Bài tập 77 trang 128 SBT a) Vì thùng chứa có dạng lăng trụ đứng: V = 1,6.3,1.7 = 34,72m3 b) Khối lượng của cát trong thùng xe: 34,72 ..1,6 = 41,664 tấn. c) Phần diện tích bên trong gồm diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng với các kích thước 1,6; 3,1 và 7m cùng với 1 hình chữ nhật với 2 kích thước 3,1 và 7m. S = 3,1.7 + 2(3,1 + 7).1,6 = 54,02 m2. - Bài tập 77 trang 128 SBT a) Gọi cạnh của hình lập phương là x Ta có: AC1 == Þ 3x2 = 12 Þ x2 = 4 Þ x = 2 (đvđd) b) Thể tích của hình lập phương là: 23 = 8 (đvtt). S toàn phần của hình lập phương là: 24 (đvdt). - Bài tập 80 trang 129 SBT a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 4.5.2 = 40m2. Diện tích của một đáy hình hộp chữ nhật: 5.5 = 25m2. Chiều cao của một mặt bên là: = » 3,9m. Nên diện tích xung quanh của hình chóp đều là: Sxq = 3,9. .5.4 » 39m2. Vậy diện tích mặt ngoài của hình là 39 + 25 + 40 = 104m2. b) Chiều cao của một mặt bên là: =» 9,48m. S xung quanh của một hình chóp là: 4. .6.9,48 » 114m2. Diện tích cần tính khoảng: 228m2 - Bài tập 83 trang 129 SBT a) Diện tích của một mặt đáy: .3.4 = 6cm2. b) Diện tích xung quanh: 7.(3 + 4 + 5) = 84cm2. c) Diện tích toàn phần là: 84 + 2.6 = 96cm2. d) Thể tích của hình lăng trụ là: V = 7.6 = 42cm3 - Bài tập 85 trang 129 SBT a) Trong DSOK có Ô = 900 có: SK2 = OS2 + OK2 = 122 + 52 = 169 Þ SK = 13cm. SABC =.BC.SK =.10.13 = 65cm2. Tổng diện tích của bốn mặt bên là: 4. 65 = 260cm2. Diện tích toàn phần là: Stp = Sxq + Sđ = 260 + 10.10 = 360cm2 b) Thể tích của hình chóp đều là: V =.Sđ. SO =.100.12 = 400cm3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . h286 h287 h288 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Gv dặn dò hs ôn tập trong thời gian nghĩ hè. V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: