Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 72 đến 75 - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 72 đến 75 - Năm học 2008-2009

LG: Kẻ BK, CH, MG AD

=>BK //MG//CH( từ đến //)

Mà BM=MC (gt)=> KG=GH (ĐL3 đường TB trong hình thang)

ð MG là đường TB hình thang BKHC

ð

SABN=AN.BK; SNDC=CH.ND

SAMD=MG.AD

Có: SABN+ SNDC=AN.BK+ CH.ND

=AN.(BK+ CH) vì AN= ND=1/2AD

=AD.2MG=AD.MG=SAMD

Vậy SABN+ SNDC= SAMD

Ta có SENFM= SAMD-SEAN+SEDN

Và: SEAB+SCFD= SABN+ SNDC- (SEAN+SFDN)

Mà SABN+ SNDC= SAMD (cmt)=> đpcm

 

doc 7 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 72 đến 75 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 72: Luyện tập Diện tích đa giác 
(Ngày dạy: 13.2.09)
Mục tiêu:
 Rèn kĩ năng tính toán chứng minh, nhớ công thức tính diện tích đa giác
Nội dung:
A/Kiến thức trọng tâm:
1.Các công thức tính diện tích đa giác
B/Bài tập:
Bài 1: Cho tứ giác ABCD. M, N là trung điểm của BC, AD; AM cắt BN ở E. DM cắt CN ở F.
CMR: SMENF=SABE+SCDF
(HD: Kẻ BK, CH, MG ^ AD)
LG: Kẻ BK, CH, MG ^ AD
=>BK //MG//CH( từ ^ đến //)
Mà BM=MC (gt)=> KG=GH (ĐL3 đường TB trong hình thang)
MG là đường TB hình thang BKHC
SABN=AN.BK; SNDC=CH.ND
SAMD=MG.AD
Có: SABN+ SNDC=AN.BK+ CH.ND
=AN.(BK+ CH) vì AN= ND=1/2AD
=AD.2MG=AD.MG=SAMD
Vậy SABN+ SNDC= SAMD
Ta có SENFM= SAMD-SEAN+SEDN
Và: SEAB+SCFD= SABN+ SNDC- (SEAN+SFDN)
Mà SABN+ SNDC= SAMD (cmt)=> đpcm
Bài 2: (Về nhà)(HD: vẽ MK ^ AB)
Cho hình vẽ; AB= 48 cm, AD=24 cm. M là trung điểm DC. SADMF=468cm2
a)Tính AF
b)Tính SMFB
Tiết 73: lt về biến đổi phương trình về dạng Ax+b=0
(Ngày dạy: 13.2.09)
Mục tiêu:
 Rèn kĩ năng vận dụng quy tắc nhân, quy tắc chuyển vế các hạng tử giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Nội dung:
A/Kiến thức trọng tâm:
1.Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.
2. ĐN, cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
B/Bài tập:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a)2x-4=0
b=x+x+2=0
c)3x-1=x-3
d)5-2x=x-1
LG:
a)ú2x=4 úx=2
b)x=-1
c)x=2
d)x=-1
Bài 2: Giải các phương trình
a)x3+2(x-1)2-2(x-1)(x+1)=x3+x-4-(x-7)
LG:
a)x3+2(x2-2x+1)-2(x2-1)=x3 +x-4-x+7
ú x3+2x2-4x+2-2x2+2=x3 +x-4-x+7
ú -4x=-1
ú x=1/4
b)2(x-3)+1=2(x+1)-9
b) ú 2x-6+1=2x+2-9
ú 0x=2 Phương trình vô nghiêm
c)3(x+1)(x-1)-5=3x2+2
c)3(x2-1)-5=3x2+2
ú 3x2-3-5=3x2+2
ú 0x=10 Phương trình vô nghiệm
d)
d)ú 10x+5(2x-7)=50-5(x+6)+2(3x+1)
ú 10x+10x=35=50-5x-30+6x+2
ú 19x=57
ú x=3
e)
e)30x-6(2x-5)+5(x+8)=210+10(x-1)
ú 30x-12x+30+5x+40=210+10x-10
ú 23x-10x=200-70
ú 13x=130
ú x=10
Tiết 74: lt về biến đổi phương trình về dạng Ax+b=0
(Ngày dạy: 13.2.09)
Mục tiêu:
 Rèn kĩ năng vận dụng quy tắc nhân, quy tắc chuyển vế các hạng tử giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Nội dung:
A/Kiến thức trọng tâm:
1.Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.
2. ĐN, cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
B/Bài tập:
Bài1: Giải các phương trình sau:
LG:
1)8x+20=2(4x+3)-8(2-3x)
ú 8x+20=8x+6-16+24x
ú 24x=30
ú x=5/6
2)6(x+4)-30(x-4)=10x-15(x-3)
ú 6x+24-30x+120=10x-15x+30
ú 21x=174
ú x=-8,28
3)ú 8(1-3x)-2(2+3x)=140-15(2x+1)
ú 8-24x-4-6x=140-30x-15
ú 0x=121
Phương trình vô nghiệm
Bài 2: 
Tìm x trên hình vẽ
Hình1: 
Hình2: 
Hình 3 
Tiết 75: Luyện tập Diện tích đa giác 
(Ngày dạy: 13.2.09)
Mục tiêu:
 Rèn kĩ năng tính toán chứng minh, nhớ công thức tính diện tích đa giác
Nội dung:
A/Kiến thức trọng tâm:
Các công thức tính diện tích đa giác
B/Bài tập:
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD(AB??CD) Cho AB=10cm, CD=30 cm

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan chieu 8.doc