Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 71: Ôn tập chương 4 - Võ Thị Thiên Hương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 71: Ôn tập chương 4 - Võ Thị Thiên Hương

- Hai hs lên bảng làm bài:

1. a) Các đường thẳng song song:

 AB // DC // DC // AB

 b) Các đường thẳng cắt nhau:

 AA cắt AB, AD cắt DC.

 c) Hai đường thẳng chéo nhau:

 AD và AB chéo nhau.

 d) Đường thẳng song song với mp :

 AB // (ABCD)

 vì AB // AB mà AB (ABCD)

 e) Đường thẳng vuông góc với mp : AA (ABCD) vì AA AD và AB cắt nhau trong (ABCD).

 f) Hai mp song song:

 (ADDA) // (BCCB)

vì AD // BC; AA// BB, AD, AA (ADDA) và BC, BB (BCCB).

 g) Hai mp vuông góc với nhau :

 (ADDA) (ABCD)

vì AA (ADDA) và AA (ABCD)

2. a) Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là những hình vuông.

 b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là hình chữ nhật.

 c) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Hai mặt đáy là hình tam giác. Ba mặt bên là hình chữ nhật.

 .H.138: Hình chóp tam

 giác A.BCD.

 H.139: Hình chóp tứ

 giác S.ABCD.

 H.140: Hình chóp ngũ

 giác S.ABCDE.

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 71: Ôn tập chương 4 - Võ Thị Thiên Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 h277
 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . 
 Tiết : 71 Ngày dạy : . . . . . . . . 
 I/- Mục tiêu : 
Hs được hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều trong chương.
Vận dụng các công thức đã học vào giải các bài tập (nhận biết và tính toán,)
Thấy được mối liên giữa các kiến thức đã học với thực tế.
 II/- Chuẩn bị : 
 * Giáo viên : - Bảng phụ. Thước thẳng, phấn màu, compa .
 * Học sinh : - Bảng nhóm, thước thẳng, êke.
 III/- Tiến trình : 
 * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
 HĐ 1 : Ôn tập lý thuyết (18 phút)
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra :
1. Quan sát hình hộp chữ nhật rồi chỉ ra:
 a) Các đường thẳng song song 
 b) Các đường thẳng cắt nhau .
 c) Hai đường thẳng chéo nhau 
 d) Đường thẳng song song với mp 
 e) Đường thẳng vuông góc với mp 
 f) Hai mp song song
- Gv gọi hs lần lượt trả lời:
2. Hãy cho biết số mặt, số cạnh, số đỉnh của các hình sau :
 a) Hình lập phương
 b) Hình hộp chữ nhật	 
 c) Hình lăng trụ đứng tam giác 
- Và cho biết các mặt của các hình trên là hình gì ?
3. Gọi tên các hình chóp dưới đây:
- Hai hs lên bảng làm bài:
1. a) Các đường thẳng song song:
 AB // DC // D’C’ // A’B’
 b) Các đường thẳng cắt nhau: 
 AA’ cắt AB, AD cắt DC.
 c) Hai đường thẳng chéo nhau: 
 AD và A’B’ chéo nhau.
 d) Đường thẳng song song với mp : 
 AB // (A’B’C’D’) 
 vì AB // A’B’ mà A’B’Ì (A’B’C’D’)
 e) Đường thẳng vuông góc với mp : AA’^ (ABCD) vì AA’^ AD và AB cắt nhau trong (ABCD).
 f) Hai mp song song:
 (ADD’A’) // (BCC’B’) 
vì AD // BC; AA’// BB’, AD, AA’Ì (ADD’A’) và BC, BB’Ì (BCC’B’).
 g) Hai mp vuông góc với nhau : 
 (ADD’A’) ^ (ABCD) 
vì AA’Ì (ADD’A’) và AA’^ (ABCD)
2. a) Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là những hình vuông. 
 b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là hình chữ nhật.
 c) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Hai mặt đáy là hình tam giác. Ba mặt bên là hình chữ nhật. 
 .H.138: Hình chóp tam 
 giác A.BCD.
 H.139: Hình chóp tứ 
 giác S.ABCD.
 H.140: Hình chóp ngũ 
 giác S.ABCDE.
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h278
 HĐ 2 : Bài tập (25 phút)
 - Bài tập 51a, b, c trang 127 SGK
Tính S xung quanh, S toàn phần và 
 thể tích của h.lăng trụ đứng có đáy là 
 a) Hình vuông cạnh a :
 b) Tam giác đều cạnh a :
 c) Lục giác đều cạnh a :
 - Bài tập 54 trang 128 SGK
- Muốn tính số bê tông ta phải tính như 
 thế nào?
- Bài tập 52 trang 128 SGK
 - Muốn tính diện tích đáy của hình lăng 
 trụ đáy là h.thang cân ta làm như thế 
 nào?
- Bài tập 55 trang 128 SGK
Quan sát hình rồi điền số thích hợp vào ô trống:
 - Trong hình hộp chữ nhật với 3 kích 
 thước a, b, c thì độ dài đường chéo AD 
 được tính theo công thức nào?
- Bài tập 57 trang 128 SGK
Tính thể tích của hình chóp đều sau:
b) Tính thể tích của hình chóp cụt đều:
- Thể tích h.chóp cụt đều phải tính như thế nào?
- Hs nêu cách giải trước khi thực hiện:
a) Các mặt bên là 4 hình chữ nhật kích thước như nhau nên:
 Sxq = 4ah.
 Stp = Sxq + 2Sđ.
 V = Sđ . h = a2.h.
 - Các mặt bên là 3 hình chữ nhật kích 
 thước như nhau nên:
 Sxq = 3ah
 Stp = 3ah + 2.
 V =.h
c) Các mặt bên là 6 hình chữ nhật kích thước như nhau nên:
 Sxq = 6ah
 Stp = 6ah + 2.
 V =.h.
 - Cần tính ra thể tích hình lăng trụ đáy 
 là ngũ giác ABCFE.
- Số chuyến: 0,5964:0,06 » 10
- Vì là hình thang cân nên:
AH==
 == 3,16. 
- Hs trả lời tại chỗ
AD =.
 Và tương tự cho các cạnh còn lại.
- Vh/ch = VL.ABCD – VL.EFGH . 
 - Bài tập 51 trang 127 SGK
a) Hình vuông cạnh a.
 Sxq = 4ah.
 Stp = 4ah + 2a2
 = 2a(2h + a)
 V = a2.h.
b) Tam giác đều cạnh a.
 Sxq = 3ah
 Stp = 3ah + 2 = 3ah +
 = a (3h +)
 V =.h.
c) Lục giác đều cạnh a
 Sxq = 6ah.
 Sđ = 6 =. Stp
 = 6ah + .2.
 V =.h
 - Bài tập 54 trang 128 SGK
a) Ta tính được: 
 SABCD = 21,42m2; SDEF = 1,54m2.
 SABCFE = 21,42 – 1,54 = 19,88m2.
 Lượng bê tông là: 
 V = 19,88 . 0,03 = 0,5964m3.
 b) Vì số chuyến là số nguyên nên có 
 10 chuyến.
 - Bài tập 52 trang 128 SGK
 Diện tích xung quanh khối gỗ là:
 Sxq = 3.11,5 + 6.11,5 + 2.3,5.11.5 
 = 184cm2.
 Độ dài đ.cao hình thang cân đáy là:
 AH =
 == 3,16
Ta có: AD = HK = 3; CK = BH = 1,5
 Sđ == 14,22cm2.
 Vậy diện tích toàn phần của khối gỗ 
 là: Stp = Sxq + 2Sđ
 = 184 + 2.14,22 = 212,44cm2.
- Bài tập 55 trang 128 SGK
AB
BC
CD
AD
1
2
2
3
2
3
6
7
2
6
9
11
9
12
20
25
 - Bài tập 57 trang 128 SGK
a) Sđ === 25cm2.
 V =.25.20 » 288,33cm3.
b) Ta có: Vh/ch = VL.ABCD – VL.EFGH .
 VL.EFGH =.102.15 = 500cm3.
 VL.ABCD =.202.30 = 4000cm3.
Vậy thể tích của hình chóp cụt là: 
 Vh/ch = VL.ABCD – VL.EFGH 
 = 4000 – 500 = 3500cm3.
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. 
 h279
 h280
 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) 
 - Ôn lại nắm vững vị trí tương đối giữa đ.thẳng và đ.thẳng (song song, cắt nhau, chéo nhau); giữa đ.thẳng và mp; giữa 2 mp
 (song song, vuông góc).
 - Nắm vững khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều.
 V/- Rút kinh nghiệm : 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docT71C4HH8.doc