Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Trường THCS Tân Hà

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Trường THCS Tân Hà

1/ Mục tiêu:

a.Kiến thức: Thông qua thực hành luyện tập, HS được vận dụng lý thuyết để giải toán nhiều lần, nhiều trường hợp khác nhau giúp HS khắc sâu lý thuyết.

b.Kỹ năng: HS được rèn luyện các thao tác tư duy phân tích tổng hợp.

c.Thái độ: GD HS tính logic trong suy luận.

2/ Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, ghi bài tập, bài học kinh nghiệm.

HS: Thực hiện theo dặn dò của tiết 6.

3/ Phương pháp :

-Phương pháp thuyết trình kết hợp với vấn đáp gợi mở.

-Phương pháp thực hành.

4 / Tiến trình:

4.1/ Ổn định:KDHS: 81

 82

4.2/ KTBC: Kết hợp luyện tập

4.3/ Bài mới

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Trường THCS Tân Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 LUYỆN TẬP
Ngày dạy: ..
1/ Mục tiêu:
a.Kiến thức: Thông qua thực hành luyện tập, HS được vận dụng lý thuyết để giải toán nhiều lần, nhiều trường hợp khác nhau giúp HS khắc sâu lý thuyết.
b.Kỹ năng: HS được rèn luyện các thao tác tư duy phân tích tổng hợp.
c.Thái độ: GD HS tính logic trong suy luận.
2/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, ghi bài tập, bài học kinh nghiệm.
HS: Thực hiện theo dặn dò của tiết 6.
3/ Phương pháp :
-Phương pháp thuyết trình kết hợp với vấn đáp gợi mở.
-Phương pháp thực hành.
4 / Tiến trình:
4.1/ Ổn định:KDHS: 81	
 82	
4.2/ KTBC: Kết hợp luyện tập 
4.3/ Bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ
GV:đưa BT 22 lên bảng phụ (10đ)
HS: đọc to đề bài
GV:gọi 1 HS lên bảng sửa.
HS:phân tích:
Để IA = IM ta cần chứng minh trong tam giác
AME có:
 AD = ED và DI // EM
+Để DI // EM ta cần chứng minh DC // EM
+Để DC // EM ta cần chứng minh
EM là đường trung bình của DBC
HS:nhận xét 
GV:nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Bài tập mới:
GV: đưa BT 25 lên bảng phụ
HS:phân tích:
+ Để E, K, F thẳng hàng ta cần chứng minh EK trùng với FK 
+ Để EK trùng với FK ta chứng minh EK và FK cùng song song với AB
+ Để EK // AB ta chứng minh EK là đường trung bình của r ADB
GV gọi nhiều HS lần lượt tiếp sức nhau để chứng minh. 
HS:nhận xét 
GV: nhận xét, phê điểm.
GV: đưa BT 26 lên bảng phụ: Gọi HS đọc to đề bài 
HS: hoạt động nhóm 
GV :Gọi đại diện 1 nhóm trình bày trên bảng 
Gọi đại diện vài nhóm đứng tại chỗ suy luận miệng 
HS: Nhận xét 
GV: Chốt lại phê điểm 
.Sửa bài tập cũ:
A
C
B
M
E
D
I
BT 22:( SGK)
 EM là đường trung bình của r DBC
Xét r DBC : ED = EB (gt)
MB = MC ( gt)
Suy ra EM // DC
Mà I DC
Nên EM // DI
r AEM có:
 IA = IM
DA = DE ( gt)
DI // EM (cmt)
II. Bài tập mới:
BT 25 ( SGK)
A
B
C
D
E
F
K
Nối E với K, nối F với K
 EK là đường trung bình của r ADB
r ADB có:
EA = ED ( gt)
KB = KD ( gt)	
 EK // AB (1)
Chứng minh tương tự ta có FK // DC
Mà DC // AB (gt)
Nên FK // AB (2)
Từ (1) và( 2) EK FK ( theo tiên đề ơlít)
Vậy E, K, F thẳng hàng.
8 cm
BT 26 ( SGK)
B
A
x
C
D
F
E
16 cm
H
y
G
AB // EF (gt)
 ABFE là hình thang (1)
CA= CE (gt) (2)
AB // CD // EF (gt) (3)
Từ (1), (2),(3) DB = DF (4)
Từ (1),(2),(4) CD là đường trung bình của hình thang ABFE
 CD = cm
Hay: x= 12 cm
Chứng minh tương tự ta có:
EF là đường trung bình của hình thang CDHG
12 + HG
2
 16 = 
12 + HG = 32
 HG = 32 – 12 = 20 cm
Hay y = 20 cm 
4.4/ Củng cố, luyện tập 
 Qua BT 25 ta rút ra nhận xét gì?
III. Bài học kinh nghiệm:
Đường trung bình của hình thang đi qua trung điểm đường chéo của hình thang.
4.5/ Hướng dẫn học ở nhà 
+ Học thuộc bài học kinh nghiệm
+ Làm BT 28(SGK)
+ Ôn lại các bài toán dựng hình đã học ở lớp 7.
5. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_7_luyen_tap_truong_thcs_tan_ha.doc