A) Mục tiêu:
- HS củng cố định nghĩa và tính chất của đường trung bình của và của hình thang.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt.
- Vận dụng giải BT thức tế.
B) Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, êke, thước đo góc.
HS: Bảng phụ, êke, thước đo góc.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (15): Sửa BT25/80/SGK.
3) Bài mới (26):
Trường THCS Long Điền A Lê Văn Đon Giáo án đại số 8 Tiết 7 : LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS củng cố định nghĩa và tính chất của đường trung bình của ê và của hình thang. Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt. Vận dụng giải BT thức tế. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, êke, thước đo góc. HS: Bảng phụ, êke, thước đo góc. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (15’): Sửa BT25/80/SGK. 3) Bài mới (26’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(14’): GV cho HS làm BT27/80/SGK. GV HD HS: a)KE là gì của êADC vì sao? KF là gì của êABC vì sao? EK+KF=? Em có nhận xét gì EF và EK+KF? Hoạt động 2(12’): GV cho HS vẽ hình và nêu GT, KL. GV HD HS: a)Muốn ID=IB ta CM gì? Muốn I là trung điểm của DB ta CM gì? (dựa vào định lí 1). Tương tự: GV cho HS CM AK=KC vào bảng phụ. Xét KF//AB, BF=FC=>? EI là đường trung bình của ê nào? EI=? KF=? Để tính IK ta phải tính gì? EF=? Vì sao? Vậy: IK=? HS đọc kĩ đề và cho GT, KL. GT:ABCD là tứ giác, AE=ED, AK=KC, BF=FC. KL: a)So sánh: KE và CD KF và AB. b) HS trình bày vào bảng nhóm. EK+KF= (BĐT ê). HS vẽ hình. GT: ABCD là hình thang (AB//CD), EA=ED, FB=FC. KL: AK=FC, BI=ID. AB=6cm, CD=10cm. EI=?, KF=?, IK=? I là trung điểm của BD. AK=KC. EI là đường trung bình êABD. KF là đường trung bình êABC. EF. (đường trung bình của hình thang ABCD). BT27/80/SGK: a)Ta có AK=KC và AE=ED => EK là đường trung bình của êADC nên =>Tương tự: b) mà: . Vậy: . BT28/80/SGK: a)EF là đường trung bình của hình thang ABCD=>EF//AB hay EI//AB. Và AE=ED. =>I là trung điểm BD hay IB=ID. Tương tự ta có: AK=KC. b) là đường trung bình của êABD. =>EI=AB=3cm. Tương tự: FK=3cm. EF là đường trung bình của hình thang nên: =8cm. Ta có: EF=EI+IK+KF 8=3+IK+3 =>IK=2cm. 4) Củng cố (1’): Nêu lại tính chất và định nghĩa đường trung bình của ê và hình thang? 5) Dặn dò (2’): Học bài xem BT đã giải. BTVN: BT26/80/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT26/80/SGK: CD là đường trung bình của hình thang ABFE: Tương tự : y=20cm. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: