Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Hoàng Thị Huệ

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Hoàng Thị Huệ

A.MỤC TIÊU:

Qua bài này, học sinh cần đạt được những yêu cầu tối thiểu sau:

 1. Kiến thức: - Khắc sâu định nghĩa, định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang.

 2. Kỹ năng: : - Biết và vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh hai đoạn thẳng song song.

3. Thái độ: - Tính cẩn thận, say mê môn hoc.

 - Phát triển tư duy lô gíc

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề

 C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

 *Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng compa

 * Học sinh: Thước, com pa, bảng nhóm

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (6’)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Hoàng Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 	 Ngày soạn: 17/ 9/ 2011
 TIẾT 7 LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
Qua bài này, học sinh cần đạt được những yêu cầu tối thiểu sau:
 1. Kiến thức: - Khắc sâu định nghĩa, định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
 2. Kỹ năng: : - Biết và vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh hai đoạn thẳng song song.
3. Thái độ: - Tính cẩn thận, say mê môn hoc.
 - Phát triển tư duy lô gíc
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề
 C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
 *Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng compa
 * Học sinh: Thước, com pa, bảng nhóm
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
 N 
 M I
- GV: Ra đề kiểm tra trên bảng phụ
- HS1: Tính x trên hình vẽ sau
 5cm x 
	 P K Q
- HS2: Phát biểu T/c đường TB trong tam giác, trong hình thang? So sánh 2 T/c
- HS3: Phát biểu định nghĩa đường TB của tam giác, của hình thang? So sánh 2 đ/n .
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’)Để cũng cố kiến thức về đường trung bình trong tam giác, hình thang tiết hôm nay ta đi vào Luyện tập
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức
1. Hoạt động  1: Bài 22/80 (5’)
 GV : Yêu cầu đọc đề bài sgk
HS : Đứng dậy đọc
GV : Hãy tìm x ?
HS : Tìm
Hoạt động 2: Bài 25/80	 (8’)
- GV: Cho hs nhận xét cách làm của bạn & sửa chữa những chỗ sai.
- Gv: Hỏi thêm : Biết DC = 20 cm Tính DI?
- Giải: Theo t/c đường TB hình thang
EM =
DI = 
Hs lên bảng trình bày
+ GV : Em rút ra nhận xét gì.
Hoạt động 3 : Bài 26/80 (9)
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ,ghi GT, KL
	- AB//CD//EF//GH
 GT - AB = 8cm; EF= 16cm
 KL x=?; y =?
GV gọi HS lên bảng trình bày
- HS theo dõi so sánh bài làm của mình, nhận xét.
- HS phát biểu.
GV: Nếu chuyển số đo của EF thành x& CD =16 thì kq sẽ ntn?
(x=24;y=32)
- HS đọc đầu bài rồi cho biết GT, KL
- Các nhóm HS thảo luận cách chứng minh.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
GV Cho HS làm việc theo nhóm
Hoạt động 4: Bài 27/80: (9’)
 ABCD: AE = ED, BF = FC
 GT	AK = KC
 KL a) So sánh EK&CD; KF&AB
b) EF
E là trung điểm AD (gt)
K là trung điểm AC (gt) EK là đường trung bình (1)Tương tự có: KF = (2). Vậy EK + KF = (3)
Với 3 điểm E,K,F ta luôn có EF EK+KF (4)
Từ (3)&(4)EF (đpcm)
1. Chữa bài 22/80 
 A
 D
 E	I
 B	M	 C
MB = MC ( gt)
BE = ED (gt) EM//DC (1)
ED = DA (gt) (2) 
Từ (1) & (2) IA = IM ( đpcm)
2. Chữa bài 25/80	:
	A B
 E K	F
 D C
Gọi K là giao điểm của EF & BD
Vì F là trung điểm của BC FK'//CD nên K' là trung điểm của BD (đlí 1)
K & K' đều là trung điểm của BD KK' vậy KEF hay E,F,K thẳng hàng.
Đường TB của hình thang đi qua trung điểm của đ/chéo hình thang.
3. Chữa bài 26/80
 A 8cm B
 C x	 D
 16cm
 E F
 G Y H
- CD là đường TB của hình thang ABFE(AB//CD//EF)
- CD//GH mà CE = EG; DF = FH
EF là đường trung bình của hình thang CDHG
4. Chữa bài 27/80: 
 B
 A
	F
 E
	 K
 D C 
4 Củng cố: (5’)
- GV nhắc lại các dạng CM từ đường trung bình
+ So sánh các đoạn thẳng+ Tìm số đo đoạn thẳng+ CM 3 điểm thẳng hàng
+ CM bất đẳng thức+ CM các đường thẳng //.
5. Dặn dò: ( 1’)
- Xem lại bài giải.- Làm bài tập 28. Ôn các bài toán dựng hình ở lớp 6 và 7.
- Đọc trước bài dựng hình trang 81, 82 SGK 8.
- Giờ sau mang thước và compa.
- Xem trước bài: Dựng hình bằng thước và compa- Dựng hình thang

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_7_luyen_tap_hoang_thi_hue.doc