A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: khắc sâu kiến thức về đương trung bình của tam giác, và đường trung bình của hình thang.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận. Rèn kĩ năng so sánh độ dài đoạn thẳng, chứng minh hình học.
- Thái độ: Yêu thích môn học.
B.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước chia khoảng.
HS: Bút dạ, SGK, học bài theo hướng dẫn.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp gợi mở vấn đáp.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Ngày soạn: 05/09/2010 Ngày giảng: 8A: 08/09/2010 8B: 09/09/2010 Tiết 07 4. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: khắc sâu kiến thức về đương trung bình của tam giác, và đường trung bình của hình thang. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận. Rèn kĩ năng so sánh độ dài đoạn thẳng, chứng minh hình học. - Thái độ: Yêu thích môn học. B.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, phấn màu, thước chia khoảng. HS: Bút dạ, SGK, học bài theo hướng dẫn. C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. - Phương pháp gợi mở vấn đáp. D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án và biểu điểm. So sánh đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang ? - Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác. 5đ - Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang. 5đ III. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV cho HS làm bài 25 SGK. GV: Nêu cách chứng minh E, K, F thẳng hàng? GV chứng minh bài toán? GV nhận xét? GV nêu cách khác ? GV: Qua bài này ta rút ra nhận xét sau: Đường trung bình của hình thang đi qua trung điểm của đường chéo hình thang. GV (đưa hình 45 và ghi bài tập 26 SGK lên bảng ) GV: Yêu cầu HS làm bài GV: Nhận xét ? - HS đọc đề bài. HS: Dựa theo tiên đề Ơ-c-lít. HS trình bày chứng minh. HS nêu nhận xét. HS nêu: E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Vậy EF là đường trung bình của hình thang ABCD và do đó suy ra EF//CD. - Gọi K’ là giao điểm của EF và BD. Vì F là trung điểm của BC, FK’//CD nên K’ là trung điểm của BD (định lí 1) K và K’ đều là trung điểm của BD nên K và K’ trùng nhau. Vậy K thuộc EF, hay E, K, F thẳng hàng. HS đọc hình. HS (làm theo yêu cầu của giáo viên) - HS1 lên bảng làm bài - HS còn lại ngồi tại chỗ làm việc cá nhân HS (nêu nhận xét): Bài tập 25 (SGK tr80) KL: E, K, F thẳng hàng. Giải. Nối EK, nối FK, ta có: - EK là đường trung bình của nên EK//AB (1) - FK là đường trung bình của nên FK//DC và do đó FK//AB (2) Từ (1) và (2), theo tiên đề Ơclít, suy ra hai đường thẳng KE và KF trùng nhau. Vậy E, K, F thẳng hàng. Bài tập 26 (SGK tr80) Theo giả thiết: AB//CD//EF//GH và CD là đường trung bình của hình thang ABFE. Do đó hay (cm) - EF là đường trung bình của hình thang CHGD Do đó: hay y = 2.16 – 12 = 20 (cm) IV. Củng cố: - Nêu định nghĩa, định lí 1 và định lí 2 đường trung bình của tam giác. - Nêu định nghĩa, định lí 3 và định lí 4 đường trung bình của hình thang. V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại định nghĩa và các định lí dường trung bình của tam giác, của hình thang. - Ôn lại bài toán dụng hình đã biết. - Làm bài tập 24, 28 (SGK tr80) E. RÚT KINH NGHIỆM: ............
Tài liệu đính kèm: