I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
2) Kĩ năng:
Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập.
3) Thái độ:
Rèn luyện kĩ năng tính toán và nhạy bén. Tính chính xác vá tính cẩn thận.
II) Chuẩn bị:
SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 24 trang 15
III) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết 5 hằng đắng thức đã học
HS2: áp dụng hằng :
a) (4x – 7)2 ; b) 27x3-27x2 + 9x – 1 ; c) (x + 3a)3
Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn:02/9/09 Ngày dạy: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. Kĩ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng tính toán và nhạy bén. Tính chính xác vá tính cẩn thận. Chuẩn bị: SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 24 trang 15 Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết 5 hằng đắng thức đã học HS2: áp dụng hằng : a) (4x – 7)2 ; b) 27x3-27x2 + 9x – 1 ; c) (x + 3a)3 Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Yêu cầu hs làm ?1 Giáo viên cho hs nêu lên sự khác biệt của (A2 – AB + B2) với VP của hằng đẳng thức thứ 2 (A2 – AB + B2) được gọi là bình phương thiếu của hiệu A – B. Yêu cầu hs phát biểu HDT thứ 6 bằng lời Gv nhận xét và chốt lại vần đề. Gv cho hs nhận xét sau đó gV nhận xét. Tương tự HDT thứ 6 hs phát biểu hdt thứ 7 bằng lời. GV giới thiệu hằng đẳng thức thứ 8: Hs làm ?1 Từ đó rút ra hằng đẳng thức thứ 6 Hs nêu nhận xét Hs làm theo yêu cầu của giáo viên. Hs nhận xét Hs làm phần áp dụng 2 hs lên bảng trình bày Hs làm ?3 từ đó rút ra HDT thứ 7 Hs làm bt 30 Hs làm sau đó lên bảng trình bày 6) Tổng hai lập phương Với A, B là hai biểu thức tùy ý ta có : A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2) Áp dụng: a/ (x + 1)(x2 – x + 1) = x3 + 13 = x3 + 1 b/ x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2)(x2 – 2x + 4) 7) Hiệu hai lập phương Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có: A3 - B3 = (A - B) (A2 + AB + B2) Ap dụng: a/ (x - 1) (x2 + x + 1) = x3 - 13 = x3 – 1 b/ 8x3 – y3 = (2x)3 – y3 = (2y – y) (4x2 + 2xy + y2) c/ Đánh dấu vào ô đầu tiên có đáp số đúng x3 + 8 Làm bài 30 trang 16: a/ (x + 3) (x2 - 3x + 9) – (54 + x2) = x3 + 33 – 54 – x3 = -27 b/ (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = [(2x)3 + y3] – [(2x)3 – y3] = 2y3 Củng cố: Làm bài tập 32 Điền vào ô trống a/ (3x + y)(9x2 – 3xy + y2 ) = 27x3 + y3 b/ (2x – 5 ) .(4x2 + 10x + 25 ) = 8x3 – 125 Hướng dẫn về nhà: Học thuộc 7 hằng đẳng thức đã học, biết vận dụng chúng và giải bt: 33; 34; 35; 37 SGK trang 17, @ Rút kinh nghiệm: Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn:02/9/09 Ngày dạy: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức vào giải toán Thái độ: Rèn luyện kĩ năng tính toán và nhạy bén. Tính chính xác vá tính cẩn thận. Chuẩn bị: SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 37 trang 17 , Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bất kì 5 hs về 1 trong 7 hdt đã học. Gọi 1 hs lên bảng ghi ra 7 hdt. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Gv yêu cầu hs lên bảng làm Gv cho hs dưới lớp nhận xét Gv nhận xét và củng cố lại bài. GV: áp dụng hdt nào vào để làm câu a? HS: áp dụng hdt thứ 1 và hdt thứ 2 Tương tự cho câu b Hs lên bảng làm bài Hs nhận xét Gv nhận xét và củng cố lại bài Hs áp dụng hdt thứ 8 mà gv đã cung cấp ờ tiết trước vào giải câu c. Gv: làm sao để ta có thực hiện tính một cách nhanh nhất mà không phải thực hiện phép tính hay dùng đến máy tính. Hs: áp dụng hdt Hs lên bảng làm Hs nhận xét sau đó gv nhận xét và củng cố lại bài GV: ta cứ để nguyên biểu thức như vậy để thế x vào rồi tính không? Hs: không vì như vậy sẽ rất dài và lâu, áp dụng hdt để thu gọn biểu thức lại Hs làm sau đó lên bảng trình bày Bài 33/ 16 a/ (2 + xy)2 = 4 + 4xy + x2y2 b/ (5 – 3x)2 = 25 – 30x + 9x2 c/ (5 – x2)(5 + x2) = 25 – x4 d/ (5x – 1)3 = (5x)3 – 3.(5x)2.1 + 3.5x.12 – 13 = 125x3 – 75x2 + 15x – 1 Bài 34/ 17 Rút gọn biểu thức a/ (a + b)2 – (a – b)2 = [(a + b) + (a – b)] [(a + b) - (a – b)] = 2a (2b) = 4ab b/ (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – (a3 – 3a2b + 3ab2 – b3) – 2b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – a3 + 3a2b - 3ab2 + b3 – 2b3 = 6a2b c/ (x + y + z)2 – 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2 = [(x + y + z) – (x + y)]2 = (x + y + z – x – y)2 = z2 Bài 35/17 a/ 342 + 662 + 68.66 = 342 + 2.34.66 + 662 = (34 + 66)2 = 1002 = 10000 b/ 742 + 242 – 48.74 = 742 – 2.24.74 + 242 = (74 – 24)2 = 502 = 2500 Bài 36 /17 a/ x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 với x = 98 (98 + 2)2 = 1002 = 10000 b/ x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 với x = 99 (99 + 1)3 = 1003 = 1000000 Củng cố: Làm bài tập 37 Hs lên làm trên bag3 phụ mà giáo viên đã chuẩn bị Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã giải Học kĩ lại 8 hđt Xem trước bài “phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung” @ Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Nguyễn Tuấn Tuần 5 Tiết 9 Ngày soạn:06/9/09 Ngày dạy: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử Kĩ năng: Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung Thái độ: Tính chính xác, khả năng quan sát nhìn nhận vấn đề. Chuẩn bị: SGK, phấn màu Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Đề 1 : 1/ Viết tên và công thức các hằng đẳng thức 1; 3 ; 5 ;7 (4đ) 2/ Ap dụng khai triển hằng đẳng thức : (4đ) a/ (2 + 3a)2 b/ (3 – x)(x + 3) c/ (y – 1)3 d/ m3 – 8 3/ Rút gọn biểu thức : (x + 2)2 – (x + 2)(x – 2)(x2 + 4) Đề 2 : 1/ Viết tên và công thức các hằng đẳng thức 2; 3 ; 4 ;6 (4đ) 2/ Ap dụng khai triển hằng đẳng thức: (4đ) a/ (x – 2y)2 b/ (a + )( - a) c/ (x + 3)3 d/ (3 + 2x)(9 – 6x + 4x2) 3/ Rút gọn biểu thức : 2(2x + 5)2 – 3(1 + 4x)(1 – 4x) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Yêu cầu hs làm vd Tương tự như vậy hãy đọc vd trong sgk Gv giải đáp thắc mác của hs (nếu có) Gv đưa ra vd tương tự đề hs và gv cùng giải Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Gv cho một vài hs nhắc lại Yêu cầu hs làm ?1 Cho hoạt sinh hoạt động theo nhóm chia làm 4 nhóm Nhóm 1 câu a Nhóm 2 câu b Nhóm 3 câu c Nhóm 4: ở câu c làm sao để xuất hiện nhân tử chung? Gv có thể hướng dẫn thêm Gv hướng dẫn hs hoạt động theo nhóm và quan sát hs làm bài Gv nhận xét và củng cố lại bài. Hs thực hiện vd mà giáo viên đưa ra 37.24 +37.76 = 37.(24 + 76) = 37. 100 = 3700 Hs đọc vd sgk có thắc mắc hỏi gv Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức Một vài hs nhắc lại Hs làm bài theo nhóm Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày Hs đọc phần chú ý sau đó trả lời Hs đọc phần gợi ý sau đó làm bài Hoạt động theo nhóm, nhóm nào nhanh nhất sẽ lên bảng trình bày Các nhóm còn lại nhận xét đánh giá Ví dụ Viết các đa thức sau thành tích của cac 1đa thức VD1: => được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. VD2: sgk Định nghĩa (sgk – 18) Áp dụng ?1) phân tích các đa thức thành nhân tử a/ x2 – x = x(x – 1) b/ 5x2 (x – 2y) – 15x(x – 2y) = (x – 2y)(5x2 – 15x) = 5x(x – 2y)(x – 3) c/ 3 (x – y) – 5x(y – x) = 3(x – y) + 5x(x – y) = (x – y) (3 + 5x) d) ?2) tìm x Vậy x = 0 hoặc x = 2 Củng cố: Bài 39 trang 19 a/ 3x – 3y = 3(x – y) d/ x(y – 1) – y(y – 1) = (y – 1)(x – y) e/ 10x(x – y) – 8y(y – x) = 10x(x – y) + 8y(x – y) = (x – y)(10x + 8y) = 2(x – y)(5x + 4y) Bài 41 trang 19 a/ 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0 ó 5x(x – 2000) – (x – 2000) = 0 ó (5x – 1) (x – 2000) = 0 Hướng dẫn về nhà: Học bài và làm lại các bài tập đã sửa Làm bài 39 (b,c); 40, 41b; 42 sgk trang 19 Xem trước bài mới “phân tích đa thức thành nhân tử bẳng phương pháp dùng hằng đẳng thức” Hướng dẫn bài số 42: Tuần 5 Tiết 10 Ngày soạn:06/9/09 Ngày dạy: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức Kĩ năng: HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử Thái độ: Tính quan sát và sự chính xác cẩn thận. Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ phần KTBC HS: SGK, Bảng phụ, bút lông. Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? sửa BT 40/19 Điền vào chỗ trống (bằng cách dùng hằng đẳng thức): A2 + 2AB + B2 = A2 – 2AB + B2 = A2 – B2 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 = A3 + B3 = A3 - B3 = Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Từ phần kiểm tra bài cũ gv dẫn vào bài mới (đó có được coi là phân tích đa thức thành nhân tử không?) Cơ sở của việc phân tích đó là gì? Giáo viên chú ý cho hs là phải chọn hđt cho phù hợp Gv yêu cầu hs làm ?1 Gv có thể trả lời những thắc mắc và gợi ý cho hs (nếu có) Chú ý dùng đúng hđt Gv nhận xét đánh giá và củng cố lại bài Bài ?2 ta làm sao? Giáo viên giải đáp thắc mắc cho cả lớp. Hs quan và trả lời Dùng hđt Hs đứng tại chỗ trả lời dùng hdt nào Hs cùng thảo luận nhóm để làm bài Hs lên bảng trình bày b) hs dưới lớp quan sát và nhận xét áp dụng hđt vào để làm hs làm ?2 hs đọc vd trong sgk, có gì thắc mắc có thể thảo luận nhóm hoặc trực tiếp hỏi giáo viên Ví dụ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) b) c) ?1) a) Áp dụng (Sgk – 20) Củng cố: Hs làm bt 43(b,c); 45(b) Hướng dẫn về nhà: Hs kĩ 7 hđt đã học Làm bài tập 43(a,d); 44; 45(a); 46 Đọc trước bài “phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử” @ Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 6 Tiết 11 Ngày soạn:13/9/09 Ngày dạy: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ Mục tiêu: Kiến thức: HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tư Kĩ năng: HS biết phân tích đa thức thành nhân tử Thái độ: Tính quan sát và sự chính xác cẩn thận. Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ ?2 HS: SGK, Bảng phụ, bút lông. Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập 45, 46 Bài mới: Tiết 11 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xét đa thức: x2 – 3x + xy – 3y , các hạng tử có nhân tử chung không? sau khi nhóm hai hạng tử một thì đã xuất hiện nhân tử chung chưa? Phân tích như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. GV đưa ra vd b Hãy nhóm hạng tử để tạo ra nhân tử chung. GV yêu cầu hs làm ?1 Gv treo bảng phụ ?2 Hs suy nghĩ và trả lời (không) Hs quan sát và trả lời Hs làm vdb tương tự như vda Hs làm bài Hs đọc ví dụ 2 trong SGK Hs làm ?1 Hs lên bảng trình Hs quan sát ?2 và phân tích Hs làm bài sau đó lên bảng trình bày Ví dụ Ví dụ 1: phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 – 3x + xy – 3y = x(x – 3) + y(x – 3) = (x – 3)(x + y) b) Áp dụng ?1.(HS làm) = 10000 ?2. An đúng Thái và Hà chưa PT hết Bài tập 47 củng cố (từng phần) hướng dẫn về nhà học bài và xem lại các bài tập đã giải làm bài tập 48, 49, 50sgk – 22 Rút kinh nghiệm: Tuần 7 Tiết 13 Ngày soạn:20/09/09 ... át Chuẩn bị: GV: SGK HS: SGK, bảng phụ. HS thuộc hằng đảng thức và quy tắc cộng phân thức Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Tính cộng: Nhận xét ? và suy ra: Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Nhận xét phần kt bài cũ Nhận xét tổng 2 phân thức trên? GV giới thiệu 2 phân thức vừa nêu là hai phân thức đối của nhau Nêu thêm VD? Phân thức đối của PT của PT ? GV hướng dẫn cách ký hiệu PT đối Giới thiệu quy tắc trừ Chú ý: Cho VD Gợi ý cho HS áp dụng công thức mới học Gọi HS làm Gv yêu cầu hs làm ?3 theo nhóm Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày. Gv cho hs làm ?4 (hoạt đọng cá nhân trong khoảng 5 phút. Gv kiểm tra bài làm của một số hs Nhận xét: 2 phân thức có tổng là 0 HS có thể nhận xét 2 PT có mẫu chung và tử đối nhau HS có thể nêu vài VD về 2 phân thức đối HS nêu Hs chú ý nghe Hs đọc lại quy tắc HS làm VD theo hướng dẫn của GV HS sửa vào tập Hs làm bài theo nhóm Hs làm bài 1 hs lên bảng trình bày 1) Phân thức đối: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 VD: (HS tự chọn Vd) Chú ý: II.Phép trừ: Quy tắc: SGK/49 VD: ?3: ?4 Củng cố: Nhắc lại quy tắc cộng trừ Làm BT 29(a,d) Hướng dẫn về nhà: học quy tắc/49 Làm BT 31, 33, 34/50 @ Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 15 Tiết 30 - 31 Ngày soạn:15/11/09 Ngày dạy: LUYỆN TẬP (t30) Mục tiêu: Kiến thức: Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán trừ các phân thức Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức. Thái độ: Rèn luyện khả năng phân tích và đánh giá một vấn đề cu6 thể Chuẩn bị: GV: SGK HS :SGK, bảng phụ, làm các BTVN Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc trừ 2 PTĐS? Làm BT 31, 33/50 Bài mới: Hoạt động của GV - HS Ghi bảng GV gọi 2 HS lên sửa bài 34/50 Hs lên bảng sửa bài GV Cho HS làm BT 35/50. Goi 1 HS lên sửa BT 35a HS làm HS lên bảng sửa BT 35a cả lớp nhận xét, sửa bài GV cho đáp số bài 35b, để HS về nhà làm HS ghi đáp số GV yêu cầu hs làm bài 32. Cho HS làm theo nhóm trên bảng phụ. GV gợi ý sử dụng kết quả bài 31a HS làm theo nhóm trên bảng phụ -Hai nhóm nhanh nhất được nộp Bài 34/50 Bài 35/50 Bài 32/50 Củng cố: Từng phần Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn HS làm BT 37/51 : Ôn bài Làm BT 35b, 36, 37/51 Chuẩn bị bài để kiểm tra một tiết Tiết 31: kiểm tra 45 phút @ Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 16 Tiết 32 Ngày soạn:22/11/09 Ngày dạy: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm chắc quy tắc và các tính chất của phép nhân phân Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác Chuẩn bị: GV: SGK HS :SGK, bảng phụ. Thuộc hằng đẳng thức, thành thạo phân tích đa thức thành nhân tử Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài Nhắc lại công thức nhân 2 phân số: Phát biểu cách nhân 2 phân số bằng lời? (tử nhân tử, mẫu nhân mẫu) Phép nhân 2 phân thức cũng tương tự phép nhân 2 phân số? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Cho HS thực hiện ?1 Gọi 1 em lên trình bày Cho HS nhận xét Phát biểu quy tắc nhân 2 phân thức? Cho HS đọc lại và ghi theo SGK nhắc HS nhớ rút gọn tích GV yêu cầu hs xem vd sgk Gv nêu phần chú ý Cho HS làm VD a GV hướng dẫn HS làm Chú ý HS rút gọn Cho HS làm VD b (cá nhân) Gọi 1 HS lên bảng làm Cho hs làm ?4 Nhận xét tích? Ta nên tính nhanh bằng cách nào? Ap dụng tính chất gì của phép nhân? HS làm HS lên bảng làm Nhận xét HS phát biểu HS đọc SGK Ghi theo SGK Hs xem vd Hs nghe kết hợp nhìn sgk Làm VD a theo sự hướng dẫn của GV Ghi VD vào tập BH_ Một HS lên bảng làm cả lớp nhận xét, sửa vào tập HS trả lời Nên áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân ?1. Quy tắc: SGK/51 Ví dụ: SGK - 52 Chú ý: SGK - 52 VD: Tính nhân: ?4.Tính nhanh: Củng cố: Làm BT 38, 39a/52 Nhắc HS khi nhân tử, nhân mẫu nhớ đóng ngoặc. Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn HS làm BT còn lại trang 52-53 Học quy tắc nhân 2 phân thức và ôn lại cách cộng trừ @ Rút kinh nghiệm: Tuần 16 Tiết 33 Ngày soạn:22/11/09 Ngày dạy: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức cho trước. Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép chia phân thức để giải một số bài tập đơn giản. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng nhân phân thức. Biết tính toán với 1 dãy nhiều phép tính Thái độ: Rèn luyễn tính cẩn thận tính chính xác. Chuẩn bị: GV: SGK HS: SGK, bảng phụ. Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Sửa BT HS thắc mắc. Tính nhân: Nhận xét các tích trên? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Giới thiệu như phần KTBC là 2 phân thức nghịch đảo Thế nào là 2 phân thức nghịch đảo? Hãy cho vài VD các phân thức nghịch đảo của nhau? Phân thức nghịch đảo của (A, B ¹ 0)? Thử đoán quy tắc chia 2 phân thức dựa theo cách chia 2 phân số? Gv cho vd Gv và hs cùng làm vd theo phần quy tắc Gv yêu cầu hs làm ?3 và ?4 Gọi 2 hs lên bảng làm Nhận xét tích của 2 phân thức bằng 1 Đọc khái niệm HS tự chọn VD ghi vào tập Là Hs làm ?2 Chia bằng nhân nghịch đảo. Hs làm vd cùng gv Hs làm bài Hai hs lên bảng làm Hs nhận xét 1) Phân thức nghịch đảo: Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 VD: (HS tự cho) 2) Phép chia: Quy tắc: SGK/54 VD: Tính chia: Củng cố: Cho HS làm BT 42/54 Hướng dẫn về nhà: Học quy tắc, ôn bài cũ Làm BT 43, 4454 @ Rút kinh nghiệm: Tuần 16 Tiết 34 Ngày soạn:22/11/09 Ngày dạy: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỶ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC Mục tiêu: Kiến thức: Qua các VD , bước đầu HS có khái niệm về biểu thức hữu tỷ Nhờ các phép tính cộng , trừ, nhân, chia các phân thức, Hs biết cách biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ thành phân thức Kĩ năng: HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của 1 phân thức được xác định Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác Chuẩn bị: GV: SGK HS: SGK, bảng phụ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra bài cũ) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng yêu cầu HS xem SGK Biểu thức nào là phân thức? Nhắc lại khái niệm phân thức? Giới thiệu khái niệm biểu thức hữu tỷ Cho HS chọn VD Hãy viết các biểu thức hữu tỷ: dưới dạng phép chia? Như vậy em có biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phân thức được không? Bằng cách nào? Cho HS xem SGK/56-57 Giới thiệu tập hợp các gía trị để phân thức xác định gọi là TẬP XÁC ĐỊNH Cho HS làm ?2, GV hướng dẫn Đọc SGK HS có thể thảo luận Có dạng , B ¹ 0, A, B là đa thức Ghi VD vào tập HS viết HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời Được, bằng cách thực hiện tính chia, hoặc phối hợp các phép tính HS xem SGK/56-57 Hs làm ?2 dưới sự hướng dẫn của GV 1) Biểu thức hữu tỷ: Định nghĩa (SGK – 55) VD: (HS tự chọn VD) 2) Biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phân thức: VD: 3) Giá trị của phân thức: Ví dụ 2 (SGK/56-57) ?2. a)Phân thức xác định Û x2 + x ¹ 0 Û x (x+1) ¹ 0 Û x ¹ 0 và x+1 ¹ 0 Û x ¹ 0 va x ¹ -1 b) Tại x = 100000 Giá trị của BT c) Tại x = -1 BT không xác định Củng cố: Cho HS làm BT46, 47b/58 Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn HS BT 48, 49 HS làm BT 47a, 48, 49/57-58 @ Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 17 Tiết 35 – 36 - 37 Ngày soạn: 28/11/09 Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I Mục tiêu: Ôn tập lại những kiến thức trong tâm và cơ bản. Giải các bài tập liên quan Hs có kiến thức và kĩ năng để làm bài tập chuẩn bị cho yhi học ki I Nội dung: Đề cương ôn tập Nhân đa thức cho đa thức, nhân đơn thức cho đa thức 7 hằng đẳng thức và các bài tập áp dụng Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, bài tập áp dụng Phép chia đa thức cho đa thức Cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số Tìm điều kiện của phân thức đại số Rút gọn phân thức đại số Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu của các hình: hình thang cân, hình bình hành, hình vuông, hinh chữ nhật, hình thoi. Diện tích hình chữ nhật, hình thang, tam giác Bài tập: Phân tích đa thưc thành nhân tử: a) b) c) 5x(x – 1) – 3x(1 – x) c) Rút gọn biểu thức: Thực hiện phép chia: Thực hiện phép tính: Cho phân thức tìm điều kiện của x để phân thức có nghĩa rút gọn phân thức cho biểu thức với gia 1tri5 nào của x thì biểu thức A xác định rút gọn biểu thức A tìm gia 1tri5 của A khi x = 2010 Tìm a để đa thức chia hết cho đa thức Tìm a để đa thức chia hết cho đa thức Duyệt của tổ trưởng: Ngày duyệt: Tuần 18 Tiết 38 Ngày soạn:10/12/09 Ngày dạy: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Kiến thức: HS biết biến đổi biến đổi thành thạo 1 biểu thức hữu tỷ thành phân thức Kĩ năng: Học sinh biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước. Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác Chuẩn bị: GV: SGK HS: SGK, bảng phụ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Một phân thức được xác định khi nào? HS1: sửa BT 48/58 a)Phân thức xác định Û x + 2 ¹ 0 Û x ¹ -2 b) c)Giá trị của phân thức = 1 nên: x + 2 = 1 Û x = -1 (nhận vì x ¹ 2) d)Giá trị của phân thức = 0 nên: x + 2 = 0 Û x = -2 (loại vì x ¹ -2) vậy không có giá trị nào của x để phân thức = 0 HS2: sửa BT 54a/59 Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Cho HS làm BT 50/58 vào tập BT -Cho 2 HS sửa bài 50/58 -GV chấm 5 tập Cho HS giải bài 51b/58 -Gọi 1 HS lên bảng giải -GV hướng dẫn cho cả lớp từng bước giải GV hướng dẫn HS BT 52 -Chú ý HS 2a (a là số nguyên) là 1 số chẵn Cho HS họat động nhóm Tất cả cùng làm BT 50/58 -HS sửa bài 50/58 HS lên bảng giải -HS sửa bài HS sửa BT 52/58 HS họat động nhóm nhanh để tìm câu trả lời nhanh nhất Bài 50/58 Bài 51b/58 = Bài 52/58 vậy GT của BT là số chẵn BÀI 56/59 Số vi khuẩn có trên 1 cm2 da em là 6000 con, trong đó có 1500 con có hại Củng cố: GV hướng dẫn BT 53, 54/59 Hướng dẫn về nhà: ôn chương II Làm các BT còn lại trang 58-59 Tuần 19 Tiết 39 - 40 Ngày soạn:10/12/09 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I.Mục tiêu: -Học sinh biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước. -Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản. -Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức. II.Chuẩn bị: -HS : Ôn kiến thức chương II -GV: chuẩn bị các câu hỏi ôn tập tương tự SGK/61 III.Các bước: KTBC+ ôn tập: GV gọi HS lên lần lượt bốc thăm trả lời các câu hỏi SGK/61 Luyện tập Làm bài tập 59, 60, 62 trang 62 Hướng dẫn HS học ở nhà:(3 ph) -HS ôn lại bài học (các câu hỏi trang 61) -Làm BT 59/62 Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt:
Tài liệu đính kèm: