Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7 đến 14 - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7 đến 14 - Năm học 2009-2010

1 HS lên bảng trình bày

cả lớp làm bài 3 vào vở, theo dõi nhận xét.

Vận dụng đlí 1 và 2 về đường trung bình của tam giác.

3 HS chứng minh tại chỗ.

1 HS lên bảng.

Cả lớp theo dõi, nhận xét.

EM = DC/2 = 7cm.

DI = EM/2 = 3.5cm.

Chứng minh KQ = KP

Ap dụng đlí 3 về đường TB của hình thang.

2 HS đọc bài làm ở nhà.

1 HS lên bảng sửa bài.

Cả lớp nhận xét.

T/c đường trung bình của hình thang.

2 HS đọc bài làm ở nhà.

2 HS lên bảng sửa bài.

Cả lớp nhận xét. 1: Kiểm tra:

Btập 3:

MP PQ ; IK QP

NQ PQ

 Suy ra NP // NQ //IK

Do đó NMQP là hình thang.

Mặt khác IM = IN ; IK // MP // NQ nên K là trung điểm của PQ. Suy ra PK = KQ = 5dm.

2: Sửa bài tập:

Bài 22 tr 80:

(hình 43 SGK)

BDC có BE = ED và BM = MC nên EM // DC

suy ra: DI // EM

AEM có AD = DE và DI // EM nên AI = IM.

Bài 23 tr 80:

(Hình 44 SGK)

Kq: x = 5dm

Bài 26 SGK:

(Hình 45 SGK)

Kq: x = 12cm; y = 20cm

 

doc 25 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7 đến 14 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn /09/2009 Tiết 7
Ngày dạy /09/2009 Tuần 4
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
Củng cố các kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện các thao tác tư duy qua luyện tập các bài toán.
II CHUẨN BỊ
GV: thước thẳng, thước đo góc, êke, compa và các bảng phụ.
HS: thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, làm các bài tập về nhà
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KIỂM TRA : (1p)
2. BÀI MỚI :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
BỔ SUNG
HĐ1: Kiểm tra: (9p)
1/ Phát biểu định nghĩa về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
2/ Phát biểu tính chất của đường TB của tam giác của hình thang.
Tính x trên hình:
 GV nhận xét ghi điểm.
HĐ2: Sửa bài tập: (15p)	
Bài 22 tr 80:
*GV: vẽ hình trên bảng và yêu cầu HS cho biết cách chứng minh.
có thể phát triển btoán như sau: Cho biết DC = 14cm. Tính độ dài DI.
Gv nhận xét.
Bài 23 tr 80:
 *Muốn tính x trong bài này ta cần chứng minh điều gì?
 *Dựa vào kiến thức nào để chứng minh điều đó?
GV nhận xét.
Bài 26 SGK:
Muốn tính x,y ta áp dụng tính chất gì?
1 HS lên bảng trình bày 
cả lớp làm bài 3 vào vở, theo dõi nhận xét.
Vận dụng đlí 1 và 2 về đường trung bình của tam giác.
3 HS chứng minh tại chỗ.
1 HS lên bảng.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
EM = DC/2 = 7cm.
DI = EM/2 = 3.5cm.
Chứng minh KQ = KP
Aùp dụng đlí 3 về đường TB của hình thang. 
2 HS đọc bài làm ở nhà.
1 HS lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
T/c đường trung bình của hình thang.
2 HS đọc bài làm ở nhà.
2 HS lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
1: Kiểm tra:
Btập 3: 
MP PQ ; IK QP
NQ PQ 
 Suy ra NP // NQ //IK
Do đó NMQP là hình thang.
Mặt khác IM = IN ; IK // MP // NQ nên K là trung điểm của PQ. Suy ra PK = KQ = 5dm.
2: Sửa bài tập:
Bài 22 tr 80:
(hình 43 SGK)
DBDC có BE = ED và BM = MC nên EM // DC
suy ra: DI // EM
DAEM có AD = DE và DI // EM nên AI = IM.
Bài 23 tr 80:
(Hình 44 SGK)
Kq: x = 5dm
Bài 26 SGK:
(Hình 45 SGK)
Kq: x = 12cm; y = 20cm
HĐ3: Luyện tập tại lớp: (23p)
Bài 28 tr 80:
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV vẽ hình trên bảng.
Để chứng minh AK = KC ta vận dụng kiến thức nào?
Tương tự chứng minh: 
BI = ID.
Muốn tính các đoạn thẳng EI, KF, IK ta vận dụng t/c nào?
GV nhận xét.
Bài 25 tr 80:
Gọi HS đọc đề bài, vẽ hình.
Chứng minh E, K, F thẳng hàng.
Muốn chứng minh E, K, F thẳng hàng ta làm thế nào ?.
Muốn C/m EK // AB ; KF // AB ta phải làm sao ?
Gọi 1 HS lên bảng trình bày
GV nhận xét. Qua bài toán này rút ra nhận xét gì ?
Hướng dẫn về nhà: (2p)
Học thuôc các định lí 1,2,3,4 trong bài.
Xem và làm lại các btập đã giải.
Làm btập : 26; 27 SGK
Chuẩn bịtiết 8.
2 HS đọc đề bài.
HS vẽ hình vào tập.
T/c đường trung bình của hình thang và đlí 1 về đường TB của tam giác. 
Một số HS chứng minh bằng miệng tại chỗ.
1 HS lên bảng ghi bài chứng minh câu a.
3 HS lên bảng tính 3 cạnh ở câu b.
Cả lớp nhận xét.
C/m EK // AB ; KF // AB
( theo tiên đề Ơclit)
C/m EF, KF llượt là đường TB của 2 tgiác ABD và BCD.
Đường TB của hình thang đi qua trung điểm của đường chéo của hình thang.
Chú ý lắng nghe ghi nhớ.
3: Luyện Tập Tại Lớp:
Bài 28 Tr 80:
A. Do EF Là Đường Trung Bình Của Hình Thang Nên 
 EF // AB // CD
DABC Có BF = FC Và FK // AB Nên AK = KC.
D ABD Có AE = ED Và EI // AB Nên BI = ID
b. Kq: EF = 8cm; EI = 3cm; KF = 3cm; IK = 2cm.
Bài 25 Tr 80:
Nối EF và KF ta có:
EK là đường trung bình của tam giác ABC nên EK // AB.
KF là đường trung bình của tam giác BDC nên KF // CD hay // AB.
Do đó theo tiên đề ơclit suy ra EK và KF trùng nhau.
Vậy E, K, F thẳng hàng.
Về nhà: 
Học thuôc các định lí 1,2,3,4 trong bài.
Xem và làm lại các btập đã giải.
Làm btập : 26; 27 SGK
Chuẩn bịtiết 8.
Rút kinh nghiệm: 
..
Ngày soạn / 09/2009 Tiết 8
Ngày dạy /08/2009 Tuần 4
§5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC
VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG
cad
I/ MỤC TIÊU: 
- HS hiểu được khái niệm “Bài toán dựng hình”. Đó là bài toán vẽ hình chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa;
- Sử dụng được thước và compa để thực hiện được các bài toán dựng hình đã học ở ớp 6 và lớp 7.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.
II/ CHUẨN BỊ : :
- GV : thứơc thẳng, compa, thước đo góc, các bảng phụ để vẽ hình sẳn. 
- HS : Ôn tập các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6, 7; vở ghi, sgk, dụng cụ học tập 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
NỘI DUNG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
BỔ SUNG
Hoạt động 1 : Vào bài mới (1’)
§5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA
DỰNG HÌNH THANG
- Ở lớp 6,7 các em đã làm quen với các dụng cụ vẽ hình. Hôm nay chúng ta sẽ vẽ hình chỉ với 2 dụng cụ : thước, compa
- HS nghe và ghi tựa bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm bài toán dựng hình (4’)
1.Bài toán dựng hình:
- Bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa được gọi là bài toán dựng hình . 
- GV thuyết trình cho HS nắm và phân biệt rõ các khái niệm “bài toán dựng hình”, “vẽ hình”, “dựng hình” 
- Khi dùng thước ta vẽ được hình nào ? 
- Với compa thì sao ? 
- HS nghe giảng. 
- Vẽ 1 đg thẳng khi biết 2 điểm
- Vẽ 1 đn thẳng khi biết 2 mút
- Vẽ 1 tia khi biết gốc và 1 điểm của tia.
-Ta vẽ được đtròn khi biết tâm 
Hoạt động 3 : Ôn tập kiến thức cũ (12’)
2.Các bài toán dựng hình đã biết:
- Dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước.
A B
A’ B’
- Dựng góc bằng góc cho trước 
 A x
O y
 A’
O
- Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
A B
- Dựng tia phân giác của một góc cho trước.
 x
 z
 O y
- Dựng đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước
 A
 a 
 B C
 D
- Dựng đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với đường thẳng cho trước.
 A
 d
 B
- Dựng tam giác biết ba cạnh :
 A B
B C
C D
 B
 C
A 
Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa :
A B
A C
 N
A M
 B
A M C
Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
- GV đưa ra bảng phụ có vẽ hình biểu thị lời giải các bài toán dựng hình đã biết (H46, 47 Sgk).
- Các hình vẽ trong bảng, mỗi hình biểu thị nội dung và lời giải của bài toán dựng hình nào? 
- Mô tả thứ tự các thao tác sử dụng compa và thước thẳng để vẽ được hình theo yêu cầu của mỗi bài toán 
- GV chốt lại bằng cách trình bày các thao tác sử dụng compa, thước thẳng trong từng bài toán trên và cho biết: 6 bài toán trên và 3 bài dựng tam giác là 9 bài được coi như đã biết, ta sẽ sử dụng để giải các bài toán dựng hình khác. Khi trình bày lời giải bài toán dựng hình, thì không phải trình bày thao tác vẽ như đã làm mà chỉ ghi vào phần lời giải như là một thông báo chỉ dẫn có phép dựng hình đó trong các bước dựng hình mà thôi 
- HS quan sát hình vẽ và suy nghĩ trả lời 
Hình 46:
Dựng đoạn thẳng 
Dựng góc 
Dựng trung trực . . . 
Hình 47:
Dựng tia phân giác 
Dựng đường vuông góc
Dựng đt song song
- HS quan sát và thực hành dựng hình vào vở các bài trên 
- HS nghe để biết sử dụng các bài toán dựng hình cơ bản vào việc giải bài toán dựng hình 
Hoạt động 5: Dặn dò (2’)
Bài 30 trang 83 Sgk
Bài 31 trang 83 Sgk
- Bài 30 trang 83 Sgk
! Tương tự bài 29
- Bài 31 trang 83 Sgk
! Vẽ rADC có 
AD=2cm, AC=4cm,DC=4cm
Chú ý cần phân tích bài toán để chỉ ra cách dựng. - Trong lời giải chỉ ghi hai phần cách dựng và chứng minh 
- HS nghe dặn 
- Ghi chú vào vở bài tập 
Ngày soạn 04/09/2009 Tiết 9
Ngày dạy 08/09/2009 Tuần 5
§5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC
VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG
cad
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu, HS hiểu được rằng giải một bài toán dựng hình là chỉ ra một hệ thống các phép dựng hình cơ bản liên tiếp nhau để xác địmh được hình đó (cách dựng) và phải chỉ ra được rằng hình dựng được theo phương pháp đã nêu ra thoả mãn đầy đủ các yêu cầu đặt ra (chứng minh).
- HS bước đầu biết trình bày phần cách dựng và chứng minh; biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào trong vở (theo các số liệu cho trước bằng số) tương đối chính xác.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.
II/ CHUẨN BỊ : :
- GV : thứơc thẳng, compa, thước đo góc, các bảng phụ để vẽ hình sẳn. 
- HS : Ôn tập các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6, 7; vở ghi, sgk, dụng cụ học tập 
- Phương pháp : Đàm thoại
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
NỘI DUNG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
BỔ SUNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu dựng hình thang (18’)
3.Dựng hình thang:
Ví dụ: Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = 3cm, CD = 4cm, cạnh bên AD = 2 . D = 700 
Cách dựng:
- Dựng DACD có D = 700, DC = 4cm, DA = 2cm
- Dựng tia Ax song song với CD
- Dựng điểm B trên tia Ax sao cho AB=3cm. Kẻ đoạn thẳng CB 
Chứng minh: 
- Theo cách dựng, ta có AB//CD nên ABCD là hình thang 
- Theo cách dựng DACD, ta có D = 700, DC = 4cm, DA = 2cm.
- Theo cách dựng điểm B, ta có AB = 3cm.
Vậy ABCD là hình thang thoả mãn các yêu cầu của đề bài 
- Ghi ví dụ trong sgk cho HS tìm hiểu Gt và Kl của bài toán 
- Em hãy cho biết GT-KL của bài toán này? 
- GV ghi bảng (GT-KL)
- Treo bảng phụ có vẽ trước hình thang ABCD cần dựng: Giả sử đã dựng được hình thang ABCD thoả mãn các yêu cầu đề bài. 
- Muốn dựng hình thang ta phải xác định 4 đỉnh của nó. Theo các em, những đỉnh nào có thể xác định được? Vì sao? 
- Từ phân tích, ta suy ra cách dựng
- Ta phải chứng minh tứ giác ABCD là hình thang thoả mãn các yêu cầu đề ra. Em nào có thể chứng minh được? 
- GV chốt lại và ghi bảng phần chứng minh 
- Với cách dựng trên, ta có thể dựng được bao nhiêu hình thoả mãn y/c đề bài? Vì sao? 
- GV nêu phần  ... nh ta cần dấu hiệu nào ?
- Dựa vào bài làm khi trả bài ta có điều gì ? Từ đó suy ra điều gì ?
- Vậy ta cần thêm điều kiện gì thì AHCK là hình bình hành ?
- Ta có AHBD ; CKBD => ?
- Cho HS lên bảng trình bày 
- Gọi HS nhận xét
- Để chứng minh A,O,C thẳng hàng ta cần chứng minh điều gì ?
- AHCK là hình bình hành thì AC và HK gọi là gì ?
- Mà O là gì của HK ?
- Do đó O là gì của AC ?
- Cho HS lên bảng trình bày 
- Gọi HS nhận xét
Bài 48 trang 93 Sgk
- Cho HS đọc đề. Vẽ hình nêu GT-KL
- Cho HS chia nhóm hoạt động . Thời gian làm bài 5’
! Nối BD và AC . Dựa vào dấu hiệu hai cặp cạnh đối song song . Sử dụng đường trung bình của tam giác
- Nhắc nhở HS chưa tập trung
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm nhận xét
- HS đọc đề và phân tích
- ABCD là hình bình hành
 AHBD CKBD OH = OK
- AB = CD ; AB//CD ; AD = BC ; AD//BC ; ; 
- Chứng minh AHCK là hình bình hành . 
- Chứng minh A,O,C thẳng hàng
- HS trả lời các dấu hiệu
- Tứ giác có 1 cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau
- êAHD =êCKB
=> AH = CK
- AH // CK
- AHBD ; CKBD => AH//CK
- HS lên bảng trình bày 
- HS nhận xét
- Ta cần chứng minh O là trung điểm AC
- AHCK là hình bình hành thì AC và HK gọi là đường chéo
- O là trung điểm của HK
- O cũng là trung điểm của AC
- HS lên bảng trình bày 
- HS nhận xét
- HS đọc đề, vẽ hình nêu GT-KL
- HS suy nghĩ cá nhân trước khi chia 4 nhóm
- Ta có : EB=EA (gt)
 HA=HD (gt)
HE là đường trung bình của êABD
Do đó HE // BD
Tương tự HE là đường trung bình của êCBD
Do đó EG// BD 
Nên HE // GF (cùng // với BD)
Chứng minh tương tự ta có :
EF // GH
Vậy EFGH là hình bình hành ( 2 cặp cạnh đối song song )
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS nhâïn xét
Bài 47 trang 93 Sgk
GT ABCD là hình bình 
 hành 
 AHBD CKBD 
 OH = OK
KL a) AHCK là hình 
 bình hành 
 b) A,O,C thẳng 
 hàng
Chứng minh
a) Xét êAHD và êCKB có (vì HBD CKBD )
AD=BC (ABCD là hbh )
( vì AD//BC )
Vậy êAHD =êCKB 
( cạnh huyền – góc nhọn )
=> AH = CK
Ta có AHBD 
 CKBD
=>AH//CK(cùng//với BD)
Do đó AHCK là hình bình hành ( 2 cạnh đối song song và bằng nhau )
b) Ta có AC và HK gọi là đường chéo ( vì AHCK là hình bình hành )
mà O là trung điểm của HK
Nên O cũng là trung điểm của AC
Do đó A,O,C thẳng hàng
Bài 48 trang 93 Sgk
GT Tứ giác ABCD
 EB=EA ; FB=FC
 GC=GH ; HA=HD
KL EFGH là hình gì ?
Chứng minh
- Ta có : EB=EA (gt)
 HA=HD (gt)
=>HE là đường trung bình của êABD
Do đó HE // BD
Tương tự HE là đường trung bình của êCBD
Do đó EG// BD 
Nên HE // GF (cùng // với BD)
Chứng minh tương tự ta có : EF // GH
Vậy EFGH là hình bình hành ( 2 cặp cạnh đối song song )
Hoạt động 3 : Củng cố (5’)
- Treo bảng phụ . Cho HS đọc dề
- Gọi HS lên bảng điền
- Cho HS nhận xét
- GV hoàn chỉnh
- HS đọc đề
- HS lên bảng 
1c 2b 3d
- HS nhận xét
- HS sửa bài vào tập
1/ Nếu ABCD là hình bình hành thì : 
a) b) 
c) d) 
2/ Tứ giác có  là hình bình hành :
a) và
b) AB=CD và AD=BC
c) và 
d) AB=BC và CD=DA
3/ Tứ giác có  là hình bình hành :
a) AB=CD và AD//BC
b) AC=BD và AB//CD
c) AD=BC và AB//CD
d) AB=CD và AB//CD
Hoạt động 4 : Dặn dò (2’)
Bài 49 trang 93 Sgk
! a) Chứng minh AKIC là hình bình hành 
b) Sử dụng định lí đường thẳng đi qua trung điểm cạnh thứ nhất và song song với cạnh thứ hai sẽ đi qua trung điểm cạnh thứ ba
- Xem lại đối xứng trục . Xem trước bài mới “§7. Đối xứng tâm”
- Dấu hiệu tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau
- HS về xem lại định lí đường trung bình trong một tam giác
Bài 49 trang 93 Sgk
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn 18/09/2009 Tiết 14
Ngày dạy 24/09/2009 Tuần 7
§8. ĐỐI XỨNG TÂM
I. Mục tiêu 
-HS hiểu các định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình cĩ tâm đối xứng.
-HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm, h.b.hành là hình cĩ tâm đối xứng.
-HS biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm.
-HS biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một điểm.
-HS nhận ra một số hình cĩ tâm đối xứng trong thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
-GV : Thước thẳng, compa, phĩng to hình 78 một vài chữ cái trên bảng phụ (N,S,E) phấn màu.
-HS : Thước thẳng, compa, giấy kẻ ơ vuơng.
III. Tiến trình dạy – học	
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
BỔ SUNG
Hoạt động 1. KIỂM TRA ( 8 phút )
GV nêu yêu cầu kiểm tra
Chữa bài 89(b) tr69 SBT
Dựng hình bình hành ABCD biết AC = 4 cm, BD = 5 cm, 
GV đưa hình vẽ phác cùng đề bài để HS phân tích miệng.
GV : Chứng minh ABCD là hình bình hành thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
GV nhận xét cho điểm
Một HS lên bảng kiểm tra
Chữa bài tập 89 SBT
Phân tích ( miệng )
Giả sử hình bình hành ABCD đã dựng được cĩ AC = 4 cm ; BD = 5 cm ; 
Ta thấy D BOC dựng được vì biết :
OC = = 2 cm.
OB = = 2,5 cm.
Sau đĩ dựng A sao cho O là trung điểm của AC và dựng D sao cho O là trung điểm BD.
Cách dựng (trình bày trên bảng)
Dựng DBOC cĩ OC=2 cm;;OB=2,5cm.
Trên tia đối của OB lấy D sao cho OD = OB.
Trên tia đối của OC lấy A sao cho OA = IC.
Vẽ tứ giác ABCD, ABCD là hình bình hành cần dựng.
HS chứng minh miệng: ABCD là hình bình hành vì cĩ OA = OC; OD = OB. Hình hình bình hành ABCD cĩ AC = 4 cm, BD = 5 cm và .
HS nhận xét bài làm.
Hoạt động 2. 1- Hai điểm đối xứng qua một điểm ( 7 phút )
GV yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK.
GV giới thiệu : A’ là điểm đối xứng với A qua O, A là điểm đối xứng với A’ qua O, A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O.
Vậy thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua điểm O?
GV : Nếu A º O thì A’ ở đâu ?
GV nêu qui ước : Điểm đối xứng với điểm O qua O cũng là điểm O.
GV quay lại hình vẽ của HS ở phần kiểm tra và nêu câu hỏi.
 Tìm trên hỉnh hai điểm đối xứng nhau qua điểm O?
GV : Với một điểm O cho trước, ứng với một điểm A cĩ bao nhiêu điểm đối xứng với A qua điểm O.
HS làm vào vở, một HS lên bảng vẽ
HS : Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đĩ.
HS : Nếu A º O thì A’ º O
HS : Điểm B và D đối xứng nhau qua điểm O.
Điểm A và C đối xứng nhau qua điểm O.
HS : Với một điểm O cho trước ứng với điểm A chỉ cĩ một điểm đối xứng với A qua điểm O.
Định nghĩa :
Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đĩ.
Quy ước :
Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O.
Hoạt động 3. 2 - Hai hình đối xứng qua một điểm ( 10 phút )
GV : yêu cầu HS cả lớp thực hiện ?2 SGK.
GV vẽ trên bảng đoạn thẳng AB và điểm O, yêu cầu HS :
Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O.
Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O.
Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O.
GV hỏi : Em cĩ nhận xét gì về vị trí của điểm C’ ?
GV :Hai đoạn thẳng AB và A’B’ trên hình vẽ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua O. Khi ấy, mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB đối xứng với một điểm thuộc đoạn thẳng A’B’ qua O và ngược lại. Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai hình đối xứng nhau qua điểm O.
GV: Vậy thế nào là hai hình đối xứng nhau qua điểm O ?
GV đọc lại định nghĩa tr94 và giới thiệu điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đĩ.
GV: Em cĩ nhận xét gì về hai đoạn thẳng (gĩc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm ?
GV khẳng định nhận xét trên là đúng.
GV : Quan sát hình 78, cho biết hình H và H’ cĩ quan hệ gì ?
Nếu quay hình H quanh O một gĩc thì sao ?
HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng làm.
HS: Điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’
HS nêu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua điểm O như trong SGK.
HS nhận xét: Nếu hai đọan thẳng (gĩc, tam giác) đối xứng nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
HS : Hai hình H và H’ đối xứng nhau qua tâm O. Nếu quay hình H quanh O một gĩc 1800 thì hai hình trùng nhau.
Định nghĩa :
 Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại.
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đĩ.
Hoạt động 4. 3- Hình cĩ tâm đối xứng (8 phút)
GV : Chỉ vào hình bình hành đã cĩ ở phần kiểm tra hỏi :
Ở hình bình hành ABCD, hãy tìm hình đối xứng của cạnh AB, của cạnh AD qua tâm O ?
- Điểm đối xứng qua tâm O với điểm M bất kì thuộc hình bình hành ABCD ở đâu? (GV lấy điểm M thuộc cạnh của hình bình hành ABCD).
GV giới thiệu: điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD và nêu tổng quát, định nghĩa tâm đối xứng của hình H tr95 SGK.
GV yêu cầu HS đọc định lý tr95 SGK.
Cho HS làm ?4 tr95 SGK
HS: Hình đối xứng với cạnh AB qua tâm O là cạnh CD, hình đối xứng với cạnh AD qua tâm O là cạnh CB.
HS: Điểm đối xứng với điểm M qua tâm O cũng thuộc hình bình hành ABCD
HS vẽ điểm M’ đối xứng với M qua O.
Một HS đọc to định lí SGK
HS trả lời miệng ?4 
Định lí :
Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đĩ.
Hoạt động 5. 4 – Củng cố luyện tập (10 phút )
Bài tập : Trong các hình sau, hình nào cĩ tâm đối xứng ? hình nào cĩ trục đối xứng ? cĩ mấy trục đối xứng ?
M H I
GV nhận xét và giải thích rõ hơn
Bài 51 tr96 SGK
GV đưa hình vẽ sẳn cĩ điểm H lên bảng phụ. Yêu cầu HS lên vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc O và tìm tọa độ của K
HS làm việc theo nhĩm
Chữ M khơng cĩ tâm đối xứng, cĩ một trục đối xứng.
Chữ H cĩ 1 tâm đối xứng, cĩ 2 trục đối xứng.
Chữ I cĩ 1 tâm đối xứng, cĩ 2 trục đối xứng.
Tam giác đều: khơng cĩ tâm đối xứng, cĩ 3 trục đối xứng.
Hình thang cân: Khơng cĩ tâm đối xứng, cĩ 1 trục đối xứng.
Đường trịn: Cĩ một tâm đối xứng, cĩ vơ số trục đối xứng.
Hình bình hành: cĩ 1 tâm đối xứng, khơng cĩ trục đối xứng.
Đại diện một nhĩm trình bày lời giải.
HS nhận xét gĩp ý
Một HS lên bảng vẽ điểm K.
Hoạt động 6:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng qua một tâm, hai hình đối xứng qua một tâm, hình cĩ tâm đối xứng.
So sánh với phép đối xứng qua trục
Bài tập về nnà số 50, 52, 53, 56 tr96 SGK. Số 92, 93, 94 Tr70 SBT
@. Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KÍ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
..
 Bình giang ngày.tháng 09 năm 2009
 TỔ TRƯỞNG
 NGUYỄN VĂN THIỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 8 CA NAM(1).doc