Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 52: Giải bài toán bằng cách lập phương trinh - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 52: Giải bài toán bằng cách lập phương trinh - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức : HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập pt.

 2. Kĩ năng : HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.

 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ : Bài tâp, giáo án, bảng phụ, kiến thức cũ.

III. PHƯƠNG PHÁP : Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 52: Giải bài toán bằng cách lập phương trinh - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Ngày soạn:15/01/2012
Tiết: 52 	 Ngày dạy:07/02/2012	
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH 
LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt)
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
 2. Kĩ năng : HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác. 
II. CHUẨN BỊ : Bài tâp, giáo án, bảng phụ, kiến thức cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP : Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài củ (6’)
- Ổn định tổ chức.
- Gọi 1 Hs lên trả bài:
+ Nêu các bước để giải bài toán bằng cách lập phương trình.
+ Giải bài tập 35 trang 25 SGK.
- Nhận xét và cho điểm.
- 1 Hs lên trả bài.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Thực hiện ví dụ (37’)
- Gọi HS đọc đề toán và phân tích bài toán.
- Có những đối tượng nào trong bài toán trên?
- Có những đại lượng liên quan đến 2 đối tượng trên là gì?
– Các đại lượng ấy quan hệ với nhau theo công thức nào?
- Theo em ta chọn ẩn là đại lượng nào?
- Hãy biểu diễn các đại lượng còn lại qua ẩn trên
- Tổng quãng đường của hai xe như thế nào?
- Vậy ta có pt như thế nào?
- Hai đối tượng là ô tô và xe máy.
- Các đại lượng liên quan là vận tốc, thời gian và quãng đường.
Công thức : v = 
- Ta chọn ẩn là thời gian đi của xe máy. 
- Tổng quãng đường hai xe đi được bằng quãng đường Hà Nội – Nam Định.
- pt : 35x + 45(x–) = 90
1. Ví dụ : SGK /27
Vận tốc (km/h)
T.gian
(h)
Q.đường (km)
Xe máy
35
x
35x
Ô tô
45
x – 
45(x–)
Giải :
Gọi x (h) là thời gian từ lúc xe máy khở hành đến lúc hai xe gặp nhau (x>)
Quãng đường của xe máy đi được là: 35x (km)
Thời gian ô tô đi là : x – (h) 
(24 phút = giờ)
Quãng đường của ô tô đi được là: 45(x–) (km)
Vì tổng quãng đường của hai xe đi được đến lúc gặp nhau bằng quãng đường Hà Nội – Nam Định nên ta có pt :
35x + 45(x–) = 90
35x + 45x – 18 = 90
x = (Thoả ĐK)
Vậy thời gian hai xe gặp nhau là giờ.
- Cho HS đọc đề bài trong ?4 và phân tích.
- Hãy biểu diễn các đại lượng còn lại theo ẩn s vừa đặt ?
- Hãy tính quãng đường của ô tô ?
- Hãy tính thời gian của xe máy, ô tô ?
- Vậy phương trình sẽ như thế nào ?
- Hãy giải pt trên ?
- Kết quả đó có phải là đáp số cần tìm không ?
- Vậy nhận xét gì về hai cách giải trên ?
- Q.đường của ô tô : 90 – s
- ; 
- pt : – = 
- Đó chỉ mới là quãng đường, không phải là thời gian.
- Cách đặt ẩn thứ hai dẫn đến pt phức tạp hơn, phải thực hiện thêm một phép tính nữa mới đến đáp số.
?3 & ?4 . 
Vận tốc (km/h)
Q.đường (km)
T.gian
(h)
Xe máy
35
s
Ô tô
45
90 – s
Phương trình : – = 
9s – 630 + 7s = 126
16s = 126 + 630
s = 
à Thời gian hai xe gặp nhau là : 
 = :35 = giờ.
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (7’)
* Củng cố:
-Cho Hs làm bài tập 37 trang 30 SGK.
* Dặn dò:
- Về làm các bài tập 38, 39 trang 30 SGK.
- Xem trước các bài tập trong phần luyện tập.
- Hs làm bài tập.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_52_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phu.doc