Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 67+68+69 - Huỳnh Minh Phụng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 67+68+69 - Huỳnh Minh Phụng

+ AB//DC//D’C’//A’B’

+ AA’ cắt AB; AD cắt DC.

+ Advà A’B’ chéo nhau.

+ AB // mp(A’B’C’D’) vì AB//A’B’ mà

A’B’ mp(A’B’C’D’)

+ AA’  mp(ABCD) vì AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB thuộc mặt phẳng (ABCD)

+mp(ADD’A’)//mp(BCC’B’) vì AD//BC : AA’//BB’

+mp(ADD’A’) mp(ABCD) vì AA’  mp(ADD’A’) và AA’  mp(ABCD)

a/ Hình lập phương có 6 mặt, 12cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là những hình vuông.

b/ Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là hình chữ nhật.

c/ Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Hai mặt đáy là hình tam giác. Ba mặt bên là hình chữ nhật.

- HS gọi tên các hình chóp lần lượt là hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều, hình chóp ngũ giác đều

 

doc 10 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 67+68+69 - Huỳnh Minh Phụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..
Ngày dạy: .
 Tuần 34(65, 66, 67)
 Tiết 67 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu :
-HS được hệ thống hoá cáckiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương.
-Vận dụng các công thức đạ học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính toán)
-Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế. 
II. Chuẩn bị : 
+GV: Hình vẽ phối cảnh của hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. 
Bảng tổng kết lăng trụ, hình hộp, hình chóp đều. (tr 126, 127 SGK) 
Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập. 
Thước thẳng, phấn màu, bút dạ. 
+HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập. 
Ôn tập khái niệm các hình và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình. 
Thước kẻ, bút chì, bảng phụ nhóm, bút dạ. 
III. Tiến trình dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1- ÔN TẬP LÍ THUYẾT (18 phút)
GV đưa ra hình vẽ phối cảnh của hình hộp chữ nhật. 
Sau đó GV đặt câu hỏi: 
- Hãy lấy ví dụ trên hình hộp chữ nhật. 
+ Các đường thẳng song song.
+ Các dường thẳng cắt nhau.
+ Hai đường thẳng chéo nhau. 
+ Đường thẳng song song với mặt phẳng, giải thích.
+ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, giải thích. 
+ Hai mặt phẳng song song với nhau, giải thích. 
+ Hai mặt phẳng vuông góc với nhau, giải thích. 
- GV nêu câu hỏi 1tr 125, 126 SGK. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK. 
GV đưa tiếp hình vẽ phối cảnh của hình lập phương và hình lăng trụ đứng tam giác để HS quan sát. 
- GV yêu cầu Hstrả lời câu hỏi 3. 
Tiếp theo GV cho HS ôn tập, khái niệm và các công thức. 
HS quan sát hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ nhật, trả lời câu hỏi. 
- HS lấy ví dụ trong thựctế. Ví dụ: 
+ Hai cạnh đối diện của bảng đen song song với nhau. 
+ Đường thẳng đứng ở góc nhà cắt đường thẳng mép trần. 
+ Mặt phẳng trần song song vớ mặt phẳng nền nhà
- HS trả lời câu hỏi 2. 
HS lên bảng điền các công thức 
+ AB//DC//D’C’//A’B’
+ AA’ cắt AB; AD cắt DC.
+ Advà A’B’ chéo nhau. 
+ AB // mp(A’B’C’D’) vì AB//A’B’ mà 
A’B’Ì mp(A’B’C’D’)
+ AA’ ^ mp(ABCD) vì AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB thuộc mặt phẳng (ABCD) 
+mp(ADD’A’)//mp(BCC’B’) vì AD//BC : AA’//BB’
+mp(ADD’A’) ^mp(ABCD) vì AA’ Ì mp(ADD’A’) và AA’ ^ mp(ABCD) 
a/ Hình lập phương có 6 mặt, 12cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là những hình vuông. 
b/ Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là hình chữ nhật. 
c/ Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Hai mặt đáy là hình tam giác. Ba mặt bên là hình chữ nhật. 
- HS gọi tên các hình chóp lần lượt là hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều, hình chóp ngũ giác đều. 
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU
Hình 
Sxq
STP
V
Lăng trụ đứng
Sxq=2p.h
p: nửa chu vi 
h: chiều cao
STP=Sxq + 2Sđ 
V = S.h
S: diện tích đáy
h: chiều cao
Chóp đều 
Sxq=2p.d
p: nửa chu vi 
h: trung đoạn 
STP=Sxq + 2Sđ
V = S.h
S: diện tích đáy.
h: chiều cao
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (25 phút)
Bài 51 tr 127 SGK.
GV chia lớp làm 4 dãy.
Các nhóm dãy 1 làm câu a, b.
“	“	“	2	”	“ c.
“	“	“	3	“	“d.
“	“	“	4	“	“e.
Đề bào đưa lên bảng phụ có kèm theo hình vẽ của 5 câu. 
a/ 
b/ 
GV nhắc lại: Diện tích tam giác đều cạnh a bằng .
c/
GV gợi ý: Diện tích lục giác đều bằng 6 diện tích tam giác đều cạnh a. 
d/ 
GV: Diện tích hình thang cân ở đáy bằng 3 diện tích tam giác đều cạnh a. 
e/ 
Bài 85 tr 129 SBT. 
Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy là 10cm, chiều cao hình chóp là 12cm. Tính: 
a/ Diện tích toàn phần hình chóp. 
b/ Thể tích hình chóp. 
HS hoạt động theo nhóm. 
HS hoạt động giải bài tập.
Một HS lên bảng làm. 
Dãy 1.
a/ Sxq=4ah 
STP= 4ah + 2a2
 = 2a(2h + a) 
V = a2h. 
b/ Sxq= 3ah. 
STP=3ah + 
 = 3ah + 
= a(3h + )
V = 
Dãy 2.
c/ Sxq= 6ah. 
Sđ = 
STP=
= 6ah + 3a2
V= 
Dãy 3. 
d/ Sxq=5ah. 
Sđ =
STP= 5ah + 2. 
= 5ah + 
= a(5h + )
V =.h
Dãy 4. 
e/ Cạnh của hình thi đáy là: 
AB = ( Định lý Pytago) 
AB = =5a.
Sxq = 4.5a.h = 20ah 
Sđ = 
Tam giác vuông SOI có: 
, SO= 12cm
Þ SI2 = SO2 + OI2 
(Định lý Pytago)
SI2 = 122 + 52 
SI2 = 169 Þ SI = 13(cm) 
Sxq=p.d = .10.4.13=260(cm2)
Sđ =102 = 100(cm2)
STP = Sxq + Sđ = 260+ 100
= 360(cm2)
V = Sđ .h=.100.12
 = 400(cm3) 
Hoạt động 3-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2phút) 
	- Về lí thuyết cần nắm vững vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường thẳng (song song, cắt nhau, vuông góc, chéo nhau), giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng (song song, vuông góc). 
	- Nắm vững khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều. 
	-Về bài tập cần phân tích được hình và áp dụng đúng các công thức tính diện tích, thể tích các hình. 
Rút kinh nghiệm
Duyệt
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
Tuần: 35(68, 69, 70)
Ngày soạn: .
Ngày dạy:....
Tiết: 68.
ÔN TẬP CẢ NĂM (HKII)
A/. MỤC TIÊU:
-Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
-Luyện tập các bài tập về các loại tứ giác, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp (câu hỏi tìm điều kiện, chứng minh tính toán).
-Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
B/.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
-GV: 
+Bảng hệ thống kiến thức về định lý Talet, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều viết sẵn trên bảng phụ.
+Ghi sẵn đề bài và hình vẽ của 1 số bài tập; Bài giải mẫu 
+Thước kẻ, compa, phấn màu 
-HS: 
+Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm (GV cho biết trước) và các bài tập ôn tập cuối năm
+Thước kẻ, compa, êke, 
C/.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
HĐ GV
HĐ HS VÀ NỘI DUNG BÀI GHI
HĐ 1 – LÝ THUYẾT: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG (15p)
CÂU 1: 
Phát biểu định lý Talet:
-Thuận
-Đảo
-Hệ quả
GV đưa các nội dung trên lên bảng phụ, sau khi HS đã phát biểu và bổ sung
-HS phát biểu định lý Talét, theo các nội dung yêu cầu
-HS khác nhận xét và bổ sung
-Lần lượt các HS lên bảng vẽ hình và ghi GT + KL
a/.Định lý Talet: Thuận và đảo (SGK)
b/.Hệ quả của định lý Talet: (SGK) 
 HS vẽ hình và ghi tóm tắt nội dung vào tập
CÂU 2: 
Phát biểu định lý về tính chất đường phân giác trong tam giác
GV đưa nội dung lên bảng phụ:
AD là tia phân giác 
AE là tia phân giác 
HS vẽ hình và ghi tóm tắt nội dung vào tập
CÂU 3: Tam giác đồng dạng:
a/.Định nghĩa tam giác đồng dạng
b/.Các định lý về tam giác đồng dạng:
Định lý Tr 71 SGK về tam giác đồng dạng.
-Trường hợp đồng dạng thứ I của 2 tam giác (c, c, c)
-Trường hợp đồng dạng thứ II của 2 tam giác (c, g, c)
-Trường hợp đồng dạng thứ III của 2 tam giác (g, g)
-Trường hợp đồng dạng đặc biệt của 2 tam giác vuông.
GV vẽ hình trong từng trường hợp đồng dạng của 2 tam giác (bảng phụ)
a/. Định nghĩa tam giác đồng dạng (SGK)
MN//BC AMN ഗABC
b/.Các định lý về tam giác đồng dạng: 
(HS lần lượt phát biểu các định lý và nêu tóm tắt định lý 
*A/B/C/ ഗ ABC
* và 
	 A/B/C/ ഗ ABC
* và 
	 A/B/C/ ഗ ABC
* ABC () và A/B/C/ có 
 A/B/C/ ഗ ABC
HĐ 2 – BÀI TẬP: 29p
BÀI 1. ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC.
a/.Chứng minh: ADB ഗ AEC.
b/.Chứng minh: HE.HC = HD.HB
c/.Chứng minh: H, M, K thẳng hàng
d/. ABC phải có điều kiện gì thì 
⋄ BHCK là hình thoi ?là hình chữ nhật ? 
Bài 2 (tr 133) Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ
BÀI 3 (bài 7 tr. 152 SBT)Đề bài bảng phụ. 
Một tam giác có độ dài 3 cạnh là: 6cm, 8cm, 13cm. Một tam giác khác đồng dạng với tam giác đã cho có độ dài 3 cạnh là 12cm, 9cm, x (cm). Độ dài x là:
A. 17,5cm B. 15cm
C. 17cm D. 19,5cm
Hãy chọn câu trả lời đúng.
HS : Đọc to đề bài, vẽ hình, ghi GT + KL và làm bài vào tập.
Chứng minh:
a/.Chứng minh: ADB ഗ AEC:
Xét ADB và AEC:
(gt) và chung
	 ADB ഗ AEC
b/.Chứng minh: HE.HC = HD.HB:
 HEB và HDC:
(gt) 
 (đđ)
	 HEB ഗ HDC
HE.HC = HD.HB
c/.Chứng minh: H, M, K thẳng hàng:
Tứ giác BHCK có:
BH // KC (cùng ⊥ AC)
CH // KB (cùng ⊥ AB)
	Tứ giác BHCK là hình bình hành
	HK và BC cắt nhau tại treung điểm mỗi đường
H, M, K thẳng hàng.
d/. ABC phải có điều kiện gì thì 
⋄ BHCK là hình thoi ?là hình chữ nhật:
Vì AH ⊥ BC (t/c 3 đường cao)
HM ⊥ BC A, H, M thẳng hàng
	 ABC cân ở A
-HS đọc to đề, vẽ hình và ghi GT, KL
-Bài giải:
 ABC AB/C/.
Hay 
B/B 
Kết quả. Độ dài x là D. 19,5cm
Cách giải:
 x = = 19,5
HĐ 3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ – 1p
-Ôn tập lý thuyết, hình vẽ, công thức về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
-Bài tập: bài 10, 11 tr 133 SGK.
Rút kinh nghiệm
Duyệt
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
Tuần: 35(68, 69, 70) 
Ngày soạn: .
Ngày dạy:....
Tiết: 69
ÔN TẬP CẢ NĂM (HKII) (tt)
A/. MỤC TIÊU:
-Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
-Luyện tập các bài tập về các loại tứ giác, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp (câu hỏi tìm điều kiện, chứng minh tính toán).
-Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
B/.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
-GV: 
+Bảng hệ thống kiến thức về định lý Talet, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều viết sẵn trên bảng phụ.
+Ghi sẵn đề bài và hình vẽ của 1 số bài tập; Bài giải mẫu 
+Thước kẻ, compa, phấn màu 
-HS: 
+Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm (GV cho biết trước) và các bài tập ôn tập cuối năm
+Thước kẻ, compa, êke, 
C/.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
HĐ GV
HĐ HS VÀ NỘI DUNG BÀI GHI
HĐ 1. LÝ THUYẾT HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHÓP ĐỀU (15p)
LÝ THUYẾT:
1/.Thế nào là lăng trụ đứng ? Thế nào là lăng trụ đều ?
Nêu công thức tính Sxq , Stp , V của hình lăng trụ đứng. 
2/.Thế nào là hình chóp đều ?
Nêu công thức tính Sxq , Stp , V của hình chóp đều.
HS trả lời câu hỏi.
1/.Khái niệm lăng trụ đứng, lăng trụ đều.
Sxq = 2.p.h
p : Nửa chu vi đáy
h : Chiều cao
Stp = Sxq + 2Sđ
V = Sđ . h
2/.Khái niệm về hình chóp đều
Sxq = p.d
p : Nửa chu vi đáy
d : Trung đoạn
Stp = Sxq + Sđ
V = đ .h
h : Chiều cao hình chóp.
HĐ 2. BÀI TẬP HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHÓP ĐỀU (28p)
BÀI TẬP:
Bài 1. (10 tr 133 SGK).
Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ.
 Bài 2. (bài 11 tr 133 SGK)
HS đọc to đề bài, suy nghĩ tìm cách giải
Chứng minh
a/.BDB/D/ hình chữ nhật:
Xét ⋄ ACC/A/ có:
AA/ // CC/ (cùng // DD/)
AA/ = CC/ (cùng = DD/)
	ACC/A/ là hình bình hành.
Có AA/ ⊥ (A/B/C/D/)
	AA/ ⊥ A/C/ 
Vậy BDB/D/ hình chữ nhật
b/.Tam giác vuông ACC/ có 
AC/ 2 = AC2 + CC/ 2 (đl Pitago)
AC/ 2 = AC2 + AA/ 2 
Trong tam giác vuông ABC có:
AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 
Vậy AC/ 2 = AB2 + AD2 + AA/ 2.
c/.Sxq = 2(12 + 16).25 = 1400 (cm2)
Sđ = 12.16 = 192 (cm2)
Stp = Sxq + 2 Sđ 
Stp = 1400 + 2.192 = 1784 (cm2)
V = 12.16.25 = 4800 (cm3)
HS đọc to đề bài, suy nghĩ tìm cách giải
Chứng minh
a/. Tính chiều cao SO.
Xét tam giác vuông ABC có:
AC2 = AB2 + BC2 = 202 + 202 
AC2 = 2. 202 AC = 20
AO = 
Xét tam giác vuông SAO có:
SO2 = SA2 – AO2
SO2 = 242 – (10)2 = 376
 SO ≈ 19,4 (cm)
*V = Sđ . h 
V = .19,4 ≈ 2586,7 (cm2)
b/. Gọi H là trung điểm của CD
	SH ⊥ CD (t/c △ cân)
Xét tam giác vuông SHD:
SH2 = SD2 – DH2 
SH2 = 242 – 102 = 476
 SH ≈ 21,8 (cm)
Sxq = 80. 21,8 = 872 (cm2)
Stp = 872 + 400 = 1272 (cm2)
HĐ 3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ – 2p
-Ôn tập lý thuết chương III và IV
-Làm các bài tập: 1, 2, 4, 5, 6, 7, 9 tr. 132, 133 SGK.
-Chuẩn bị kiểm tra HKII môn TOÁN (HÌNH VÀ ĐẠI)
Rút kinh nghiệm
Duyệt
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc8 tham khao.doc