Giáo án Hình học Lớp 8 -Tiết 67: Ôn tập cuối kỳ

Giáo án Hình học Lớp 8 -Tiết 67: Ôn tập cuối kỳ
docx 7 trang Người đăng Tăng Phúc Ngày đăng 05/05/2025 Lượt xem 4Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 -Tiết 67: Ôn tập cuối kỳ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường:......................................... Họ và tên giáo viên:
 Tổ: ................................................ ....................................
 TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP CUỐI KỲ – Tiết 67 
 Môn học: Toán học ; Lớp: 8
 Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức
- Hệ thống kiến thức hình học lớp 8 thông qua các bài toán chứng minh hình học.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh những bài toán hình học cơ bản.
2. Về năng lực
- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập để đưa ra những giải pháp xử lí tình 
huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ 
trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực 
giao tiếp và hợp tác.
- Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể 
nhằm phát triển năng lực sáng tạo. 
- Học sinh biết sử dụng ngôn ngữ, tư duy và lập luận toán học để trình bày bài giải và 
nhận xét bài làm của bạn nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Học sinh biết biết vẽ hình nhằm phát triển năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện 
học toán.
3. Về phẩm chất
- Độc lập: Biết cách học độc lập với phương pháp thích hợp.
- Trách nhiệm: Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân khi thực hiện hoạt động nhóm, 
báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực 
tiễn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1.Thiết bị dạy học: 
- Về phía giáo viên: Kế hoạch bài dạy, Máy chiếu hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, 
bảng nhóm, phấn màu.
- Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài tập làm ở nhà.
2. Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, 
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động mở đầu
* Mục tiêu:
- Giúp HS tái hiện các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương I (định nghĩa, tính 
chất, dấu hiệu nhận biết).
* Nội dung: Hoàn thành trả lời câu hỏi:
- Nêu định nghĩa, tính chất và những dấu hiệu cần biết về hình thang ? 
- Nêu định nghĩa, tính chất và những dấu hiệu cần biết về hình thang cân ?
- Nêu định nghĩa, tính chất và những dấu hiệu cần biết về hình bình hành ?
- Nêu định nghĩa, tính chất và những dấu hiệu cần biết về hình thoi ?
- Nêu định nghĩa, tính chất và những dấu hiệu cần biết về hình chữ nhật? GV: Trần Thị Hoài Thương 2
- Nêu định nghĩa, tính chất và những dấu hiệu cần biết về hình vuông? 
*Sản phẩm: 
- Định nghĩa, tính chất và những dấu hiệu cần biết về hình thang.
- Định nghĩa, tính chất và những dấu hiệu cần biết về hình thang cân.
- Nêu định nghĩa, tính chất và những dấu hiệu cần biết về hình bình hành.
- Định nghĩa, tính chất và những dấu hiệu cần biết về hình thoi 
- Định nghĩa, tính chất và những dấu hiệu cần biết về hình chữ nhật.
- Định nghĩa, tính chất và những dấu hiệu cần biết về hình vuông.
*Tổ chức thực hiện: phương pháp thảo luận nhóm kết hợp kỹ thuật giao nhiệm vụ.
2. hoạt động hình thành kiến thức:
3. Hoạt động ôn tập cuối kỳ:
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
 a) GV giao nhiệm vụ: A. Lý thuyết:
 - Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ hoàn 1. Định nghĩa : Hình thang là tứ giác có hai 
 thành ở nhà: nhóm 1 câu 1, 2; nhóm 2 cấu cạnh đối song song.
 Tính chất
 3,4; nhóm 3 câu 5, 6. Các nhóm thực hiện 
 + Nếu một hình thang có hai cạnh bên song 
 vào bàng phụ, trình bày trước lớp. Tự trả lời song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh 
 các câu hỏi vào trong vở để lên nhận xét bài đáy bằng nhau.
 làm của bạn. + Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng 
 1. Nêu định nghĩa, tính chất và những dấu nhau thì hai cạnh bên song song và bằng 
 hiệu cần biết về hình thang? nhau.
 2. Nêu định nghĩa, tính chất và những dấu + Hình thang vuông là hình thang có một 
 góc vuông.
 hiệu cần biết về hình thang cân?
 2. Định nghĩa: Hình thang cân là hình thang 
 3. Nêu định nghĩa, tính chất và những dấu có hai góc kề một đáy bằng nhau.
 hiệu cần biết về hình bình hành ? Tính chất:
 4. Nêu định nghĩa, tính chất và những dấu + Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng 
 hiệu cần biết về hình chữ nhật? nhau.
 5. Nêu định nghĩa, tính chất và những dấu + Trong hình thang cân, hai đường chéo 
 hiệu cần biết về hình thoi? bằng nhau.
 Dấu hiệu nhận biết:
 6. Nêu định nghĩa, tính chất và những dấu 
 + Hình thang có hai góc kề một đáy bằng 
 hiệu cần biết về hình vuông? nhau là hình thang cân.
 + Hình thang có hai đường chéo bằng nhau 
 b) HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm đưa là hình thang cân.
 sản phẩm lên bảng. 3. Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có 
 các cạnh đối song song.
 Tính chất:
 Sản phẩm học tập: bảng phụ câu trả lời của 
 Trong hình bình hành:
 các nhóm + Các cạnh đối bằng nhau
 + Các góc đối bằng nhau
 c) Hướng dẫn, hỗ trợ: (nếu cần) + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm 
 của mỗi đường
 Dấu hiệu nhận biết:
 + Tứ giác có các cạnh đối song song là hình 
 bình hành. GV: Trần Thị Hoài Thương 3
 d) Phương án đánh giá: GV bao quát lớp +Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình 
 đánh giá thái độ, tinh thần hợp tác nhóm, tính bình hành.
 tích cực xây dựng nội dung. + Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng 
 nhau là hình bình hành.
 + Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình 
 GV cho các nhóm nhận xét sản phẩm thực bình hành.
 hiện và chốt lại. + Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại 
 trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
 4. Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có 
 bốn góc vuông.
 Chú ý: Hình chữ nhật cũng là một hình bình 
 hành, một hình thang cân.
 Tính chất:
 + Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của 
 hình hành, của hình thang cân.
 - Hai cạnh đối song song, hai cạnh đối bằng 
 nhau, hai góc đối bằng nhau
 - Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại 
 trung điểm của mỗi đường.
 Dấu hiệu nhận biết:
 + Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
 + Hình thang cân có một góc vuông là hình 
 chữ nhật.
 + Hình bình hành có một góc vuông là hình 
 chữ nhật.
 + Hình bình hành có hai đường chéo bằng 
 nhau là hình chữ nhật.
 5. Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có bốn 
 cạnh bằng nhau.
 Tính chất: Hình thoi có tất cả các tính chất 
 của hình bình hành
 + Các cạnh đối song song, các góc đối bằng 
 nhau
 + Hai đường chéo giao nhau tại trung điểm 
 mỗi đường.
 Định lý: Trong hình thoi:
 + Hai đường chéo vuông góc với nhau.
 + Hai đường chéo là các đường phân giác 
 của các góc của hình thoi.
 Dấu hiệu nhận biết: 
 + Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình 
 thoi.
 + Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau 
 là hình thoi.
 + Hình bình hành có hai đường chéo vuông 
 góc với nhau là hình thoi.
 + Hình bình hành có hai đường chéo là 
 dường phân giác của một góc là hình thoi. GV: Trần Thị Hoài Thương 4
 6. Định nghĩa: Hình vuông là tứ giác có bốn 
 góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.
 Nhận xét 1:
 + Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh 
 bằng nhau.
 + Hình vuông là hình thoi có một góc vuông.
 Như vậy, hình vuông vừa là hình chữ nhật, 
 vừa là hình thoi.
 Tính chất:
 + Hình vuông có tất cả các tính chất của hình 
 chữ nhật và hình thoi.
 + Đường chéo của hình vuông vừa bằng 
 nhau vừa vuông góc với nhau
 Dấu hiệu nhận biết:
 + Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là 
 hình vuông.
 + Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông 
 góc với nhau là hình vuông.
 + Hình chữ nhật có một đường chéo là 
 đường phân giác của một góc là hình vuông.
 + Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
 + Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là 
 hình vuông.
 Hoạt động 2: Chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (Hoạt động 
 cá nhân, hoạt động nhóm)
 * Mục tiêu: HS vận dụng định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết cuả hình thang 
 cân, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật và hình vuông để giải các bài toán.
 * Nội dung: Bài 2/ sgk trang 131; bài 4 /sgk trang 132.
 * Sản phẩm: Chứng minh hai tam giác đồng dạng, từ đó suy ra điều phải chứng minh.
 * Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
 a) GV giao nhiệm vụ: Làm trong tập. Bài 2/131 SGK:
 Bài 2/131 SGK: Cho hình thang ABCD 
 (AB // CD) có hai đường chéo cắt nhau ở O 
 và tam giác ABO là tam giác đều. Gọi E, F, 
 G theo thứ tự là trung điểm của các đoạn 
 thẳng OA, OD và BC. Chứng minh rằng tam 
 giác EFG là tam giác đều.
 b) HS thực hiện nhiệm vụ: Các cá nhân 
 thực hiện. AOB đều AOˆ B = OAˆ B = OBˆ A = 600
 AB // CD OAˆ B = OCˆ D ; OBˆ A = ODˆ C
 Phương thức hoạt động: Cá nhân ( Các cặp góc so le trong ) GV: Trần Thị Hoài Thương 5
 Sản phẩm học tập: Hoàn thành bài 2 OCˆ D = 600 ;ODˆ C = 600
 OCD có:
 c) Hướng dẫn, hỗ trợ: nếu cần 0
 OCˆ D + ODˆ C + DOˆ C = 180
 Áp dụng: ( tổng ba góc trong 1 tam giác)
 - Dấu hiệu nhận biết tam giác đều. Do đó, DOˆ C = 600
 Suy ra: OCD là tam giác đều.
 - Tính chất đường trung bình của tam giác.
 ΔAOB đều BE là đường trung tuyến 
 - Tính chất tam giác đều. đồng thời là đường cao
 BE ⊥ AO
 ΔBEC vuông tại E
 Mà EG là đường trung tuyến
 d) Phương án đánh giá: Đổi chéo bài làm 
 1
 giữa các bàn để kiểm tra. GV hướng dẫn EG = .BC (1)
 trình bày, HS chấm chéo và báo cáo nhận 2
 xét bài tập của bạn. ΔCOD đều CF là đường trung tuyến 
 đồng thời là đường cao
 CF ⊥ OD
 ΔBFC vuông tại F
 Mà FG là đường trung tuyến
 1
 FG = .BC (2)
 2
 Hình thang ABCD (AB // CD) có: 
 AC = AO + OC = OB + OD = BD
 ABCD là hình thang cân
 AD = BC.
 ΔAOD có: AE = EO, FO = FD
 EF là đường trung bình của 
 ΔAOD
 1
 EF = .AD 
 2
 Mà AD = BC (cmt)
 1
 EF = .BC (3) 
 2
 Từ (1); (2); (3) suy ra EF = FG = GE 
 ΔEFG đều (đpcm).
 a) GV giao nhiệm vụ 2: làm trong tập: Bài 4:
 Bài 4/ sgk trang 132 Cho hình bình hành 
 ABCD. Các điểm M, N theo thứ tự là trung 
 điểm của AB, CD. Gọi E là giao điểm của 
 AN và DM, K là giao điểm BN và CM. Hình 
 bình hình ABCD phải có điều kiện gì để tứ 
 giác MENK là: ABCD là hình bình hành AB = CD.
 a) Hình thoi? M là trung điểm AB AM = MB = AB/2.
 b) Hình chữ nhật? N là trung điểm CD CN = DN = CD/2.
 c) Hình vuông? AM = MB = CN = DN. GV: Trần Thị Hoài Thương 6
 b) HS thực hiên nhiệm vụ: Các nhóm thực + Tứ giác BMDN có: BM // DN và BM = 
 hiện DN
 Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm. BMDN là hình bình hành
 DM // BN hay ME // NK
 + Tứ giác AMCN có: AM // NC, AM = NC
 Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh
 AMCN là hình bình hành
 AN // CM hay EN // MK
 c) Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh còn 
 + Tứ giác MENK có: ME // NK và NE // MK
 hạn chế về khả năng có thể hỗ trợ bằng cách MENK là hình bình hành.
 đặt câu hỏi để học sinh trả lời câu c) a) MENK là hình thoi
 MN ⊥ EK.
 CD ⊥ AD (Vì EK // CD và MN // AD)
 d) Phương án đánh giá: nhóm báo cáo bài ABCD là hình chữ nhật.
 4 b) MENK là hình chữ nhật
 MN = EK
 1
 Mà MN = BC; EK = .CD 
 2
 (vì MCD có E và K lần lượt là trung điểm 
 MD, MC nên EK là đường trung bình của 
 tam giác MCD).
 1
 BC = .CD
 2
 CD = 2.BC.
 c) MENK là hình vuông
 MENK là hình thoi và đồng thời là hình 
 chữ nhật
 ABCD là hình chữ nhật và có CD = 
 2.BC
 4. Vận dụng:
 *Mục tiêu: Củng cố lại nội dung vừa ôn tập, khắc sâu kiến thức cho học sinh.
 *Nội dung: một số câu hỏi trắc nghiệm
 *Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
 *Tổ chức thực hiện: Cá nhân.
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
 a) GV giao nhiệm vụ 1 : Bài 1: Câu nào sau đây là đúng khi nói về 
 Bài 1: Câu nào sau đây là đúng khi nói về hình thang:
 hình thang: A. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối 
 A. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song song.
 song. B. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối bằng 
 B. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau
 nhau C. Hình thang là tứ giác có hai cạnh kề bằng 
 C. Hình thang là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau
 nhau D. Cả A, B, C đều sai
 D. Cả A, B, C đều sai
 Bài 2: Chọn câu đúng nhất. Bài 2: Chọn câu đúng nhất.
 A. Hình thang cân là hình thang có hai góc A. Hình thang cân là hình thang có hai góc 
 kề một đáy bằng nhau. kề một đáy bằng nhau. GV: Trần Thị Hoài Thương 7
 B. Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng B. Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng 
 nhau. nhau.
 C. Trong hình thang cân, hai đường chéo C. Trong hình thang cân, hai đường chéo 
 bằng nhau bằng nhau
 D. Cả A, B, C đều đúng D. Cả A, B, C đều đúng
 Bài 3: Hình thang ABCD có Bài 3: Hình thang ABCD có 
 Dˆ = 800 ;Bˆ = 500 ;Cˆ = 1000 Số đo góc  là: Dˆ = 800 ;Bˆ = 500 ;Cˆ = 1000 Số đo góc  là:
 A. 1300 A. 1300 
 B. 1400 B. 1400 
 C. 700 C. 700 
 D. 1200 D. 1200
 Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, 
 E theo thứ tự thuộc các cạnh bên AB, AC sao E theo thứ tự thuộc các cạnh bên AB, AC 
 cho AD = AE. sao cho AD = AE.
 Tứ giác BDEC là hình gì? Tứ giác BDEC là hình gì?
 A. Hình thang A. Hình thang 
 B. Hình thang vuông B. Hình thang vuông
 C. Hình thang cân C. Hình thang cân 
 D. Cả A, B, C đều sai D. Cả A, B, C đều sai
 Bài 5: Cho tam giác ABC. Các tia phân giác Bài 5: Cho tam giác ABC. Các tia phân giác 
 của các góc B và C cắt nhau tại I. Qua I kẻ của các góc B và C cắt nhau tại I. Qua I kẻ 
 đường thẳng song song với BC, cắt các cạnh đường thẳng song song với BC, cắt các cạnh 
 AB, AC lần lượt tại D và E. AB, AC lần lượt tại D và E.
 1. Chọn khẳng định đúng nhất? 1. Chọn khẳng định đúng nhất?
 A. Tứ giác BDIC là hình thang A. Tứ giác BDIC là hình thang 
 B. Tứ giác BIEC là hình thang B. Tứ giác BIEC là hình thang
 C. Tứ giác BDEC là hình thang C. Tứ giác BDEC là hình thang 
 D. Cả A, B, C đều đúng D. Cả A, B, C đều đúng
 b) HS thực hiện nhiệm vụ: Các cá nhân 
 thực hiện
 Phương thức hoạt động: Cá nhân
 Sản phẩm học tập: Đáp án câu trả lời bằng 
 miệng của HS.
 c) Hướng dẫn, hỗ trợ:
 d) Phương án đánh giá: cá nhân HS chọn 
 đáp án đúng, các HS khác nhận xét.
* Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Về nhà làm các bài tập tương tự như bài 1, 3 SGK ở phần ôn tập cuối năm trang 131; bài 
tập 1,3,4,5 SBT ở phần bài tập ôn tập cuối năm trang 152.
- Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã ôn tập cuối kì, kết hợp với phần hình học.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_67_on_tap_cuoi_ky.docx