Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2: Hình thanh - Trần Nguyễn Việt Quốc

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2: Hình thanh - Trần Nguyễn Việt Quốc

I/Mục tiêu bài học:

+Kiến thức: - Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.

+Kỹ năng: - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.

- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang

+thái độ: - Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hay đáy bằng nhau)

II/Các phương tiện dạy học cần thiết:

 + SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71.

III/Giảng bài mới:

1/Ổn định: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức (1’)

2/Kiểm tra bài cũ: (7’)

+ Định nghĩa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi ?

Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác.

Sửa bài tập 3 trang 67

a/ Do CB = CD C nằm trên đường trung trực đoạn BD

 AB = AD A nằm trên đường trung trực đoạn BD

 Vậy CA là trung trực của BD

b/ Nối AC: Hai tam giác CBA và CDA có :

BC = DC (gt) BA = DA (gt) CA là cạnh chung

Ta có :B ˆ+D ˆ=360^0-(100^0+60^0)=200^0

Vậy B ˆ=D ˆ=100^0

3/Bài mới:

Cho học sinh quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD từ đó giới thiệu định nghĩa hình thang.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2: Hình thanh - Trần Nguyễn Việt Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2
Tiết:2
Ngày soạn:24/8/2010 BÀI 2:HÌNH THANG
Ngày giảng: 25/8/2010
I/Mục tiêu bài học:
+Kiến thức: - Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
+Kỹ năng: - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang,  của hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang
+thái độ: - Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hay đáy bằng nhau)
II/Các phương tiện dạy học cần thiết:
 + SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71.
III/Giảng bài mới:
1/Ổn định: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức (1’)
2/Kiểm tra bài cũ: (7’)
+ Định nghĩa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi ?
Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác.
Sửa bài tập 3 trang 67
a/ Do CB = CD ⇒C nằm trên đường trung trực đoạn BD
 AB = AD ⇒A nằm trên đường trung trực đoạn BD
 Vậy CA là trung trực của BD
b/ Nối AC: Hai tam giác CBA và CDA có :
BC = DC (gt) BA = DA (gt) CA là cạnh chung
Ta có :B+D=3600−(1000+600)=2000
VậyB=D=1000
3/Bài mới:
Cho học sinh quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD từ đó giới thiệu định nghĩa hình thang.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
5’
16’
1’
Hoạt động 1: Hình thang
Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao.
?1 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 15 trang 69.
a/ Tứ giác ABCD là hình thang vì AD // BC, tứ giác EFGH là hình thang vì có GF // EH. Tứ giác INKM không là hình thang vì IN không song song MK.
b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau (chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến)
?2a/ Do AB // CD
⇒A1=C1(so le trong)
 AD // BC
⇒A2=C2(so le trong)
Do đó: ΔABC=ΔCDA(g-c-g)
Suy ra : AD = BC; AB = DC
b/ Hình thang ABCD có: AB=CD
AB//CD⇒A1=A1
Do đó:ΔABC=ΔCDA(c-g-c)
Suy ra : AD = BC A2=C2
Mà A2so le trongC2
Vậy AD // BC
Rút ra nhận xét
Hoạt động 2: Hình thang vuông
Xem hình 14 trang 69 cho biết tứ giác ABCH có phải là hình thang không ?
Cho học sinh quan sát hình 17. Tứ giác ABCD là hình thang vuông.
Cạnh trên AD của hình thang có vị trí gì đặc biệt ?
* giới thiệu định nghĩa hình thang vuông.
Hoạt động 3:Luyện tập
Bài 7 trang 71
Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD)
cóA+D=1800
x+800=1800
⇔x=1800−800=1000
Hình b: A=Dđồng vị)
mà D=700Vậyx=700
B=C(so le trong) màB=500
Vậyy=500
Hình c:x=C=900
A+D=1800mà A=650 
⇒D=1800−A=1800−650=1150
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
+ Về nhà học bài.
+ Làm bài tập 10 trang 71.
Xem trước bài “Hình thang cân”.
1/ Định nghĩa
HS : nghe giới thiệu
HS : nêu định nghĩa như SGK
Trả lời : ABCD hình thang ⇔AB // CD
HS : nghe giới thiệu
1HS nhắc lại
HS : đọc đề bài và quan sát hình 15
- HS : hoạt động nhóm
a) Tứ giác là hình thang hình a, hình b
 vì BC // AD ; FG // HE
hình c không phải là hình thang vì IN không // MK
Trả lời: Vì chúng là 2 góc trong cùng phía, nên chúng bù nhau
Hình thang là tứ giác có hai
cạnh đối song song.
Nhận xét:
* Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
* Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
2/ Hình thang vuông
Định nghĩa:
Hình thang có một góc
vuông là hình thang vuông.
Bài 8 trang 71
Hình thang ABCD có :A−D=200
MàA+D=1080
⇒A=(1800+200)2=1000
D=1800−1000=800
B+C=1800vàB=2C
Do đó :2C+C=1800⇒3C=1800
VậyC=18003=600;B=2⋅600=1200
Bài 9 trang 71
Các tứ giác ABCD và EFGH là hình thang.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_2_hinh_thanh_tran_nguyen_viet_qu.doc