Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 65+66+67 - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 65+66+67 - Năm học 2010-2011

Hoạt động 1: Đặt vấn đề giới thiệu bài mới (2 phút).

- Mỗi hình đều có một diện tích xung quanh và được tính bằng một công thức nhất định nào đó.

- Vậy diện tích xung quanh của hình chóp đều được tính như thế nào? Đó là nội dung bài học.

Hoạt động 2: Giới thiệu công thức tính diện tích xung quanh (15 phút).

- Gọi 1 HS đọc ? SGK.

- GV cho HS thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút.

- Gọi đại diện 1 nhóm lên điền vào bảng phụ.

- GV giới thiệu: Diện tích tất cả các mặt bên của một hình gọi là diện tích xung quanh hình đó.

- Vậy diện tích xung quanh của hình chóp đều được tính như thế nào? Viết công thức ?

- Diện tích toàn phần của hình chóp đều được tính như thế nào?

- HS: Đọc ? SGK.

- HS: Thảo luận nhóm.

- Nhóm : Điền vào bảng phụ.

- HS: Phát biểu và viết công thức.

- HS: Phát biểu.

 

doc 8 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 65+66+67 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: Bài 8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU 
Tuần 35, tiết 65
Ngày soạn: 25/04/2011
Ngày dạy: 27/04 /2011 
 I. Mục tiêu: Giúp HS
-Nắm đươc cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. 
-Biết áp dụng công thức để tính diện tích đối với một hình cụ thể .
-Củng cố các khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước.
-Hồn thiện dần các kĩ năng cắt gấp hình đã biết 
-Quan sát hình theo nhiều góc nhìn khác nhau.
 II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: SGK, giáo án, thước, bảng phụ.
Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
 III. Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định lớp (1’)
2-Kiểm tra bài cũ (5’)
GV: Hình chóp đều là hình như thế nào? Khi nào có hình chóp cụt đều? 
HS: Phát biểu.
GV nhận xét sửasai.
3-Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung 
Hoạt động 1: Đặt vấn đề giới thiệu bài mới (2 phút).
- Mỗi hình đều có một diện tích xung quanh và được tính bằng một công thức nhất định nào đó.
- Vậy diện tích xung quanh của hình chóp đều được tính như thế nào? Đó là nội dung bài học.
Bài 8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
Hoạt động 2: Giới thiệu công thức tính diện tích xung quanh (15 phút).
- Gọi 1 HS đọc ? SGK.
- GV cho HS thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên điền vào bảng phụ.
- GV giới thiệu: Diện tích tất cả các mặt bên của một hình gọi là diện tích xung quanh hình đó.
- Vậy diện tích xung quanh của hình chóp đều được tính như thế nào? Viết công thức ?
- Diện tích toàn phần của hình chóp đều được tính như thế nào? 
- HS: Đọc ? SGK.
- HS: Thảo luận nhóm.
- Nhóm : Điền vào bảng phụ.
- HS: Phát biểu và viết công thức.
- HS: Phát biểu.
1. Công thức tính diện tích xung quanh:
 ? SGK.
a) Số các mặt bằng nhau tronh một hình chóp đều là: 4
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là: 12 (cm2)
c) Diện tích đáy của hình chóp đều là 16 (cm2)
d) Tổng diện tích xung quanh của hình chóp đều là 48 (cm2)
* Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn: 
Sxq=p.d
p: nửa chu vi đáy.
d: trung đoạn của hình chóp đều. 
* Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy.
Hoạt động 3: Đưa ra ví dụ (12 phút).
- GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung ví dụ trong SGK.
- GV cho HS thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút để tìm hiểu cách giải trong SGK.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
- Ngoài cách tính như trên ta còn có cách tính nào khác không? 
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện cách tính khác.
- HS: Đọc ví dụ.
- HS: Thảo luận nhóm.
R=(bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều) (gt)
AB=R.= .=3 (cm)
Diện tích xung quanh của hình chóp:
Sxq=p.d=(cm2)
- HS: Ta còn có cách tính khác.
- HS: 
Sxq=3.SABC
 =.
2. Ví dụ: SGK.
Giải
Cách 1:
R=(bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều) (gt)
AB=R.= .=3 (cm)
Diện tích xung quanh của hình chóp:
Sxq=p.d
=(cm2)
Cách 2:
Sxq=3.SABC
 =.
Hoạt động 4: Củng cố (10 phút).
- Diện tích xung quanh của hình chóp đều được tính như thế nào?
- Diện tích toàn phần của hình chóp đều được tính như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc bài toán trong SGK.
- GV cho HS thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. 
- HS: Phát biểu.
- HS: Phát biểu.
- HS: Đọc.
- HS: Thảo luận nhóm.
- Nhóm :
 Sđáy=30.30=900 (cm2)
Trung đoạn của hình chóp: 
d ==20 (cm)
Diện tích xung quanh của hình chóp đều:
Sxq =p.d=
=1200 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình chóp: 
Stp=Sđáy+Sxq=900+1200
=2100 (cm2)
- Bài tập 40/121 SGK.
 Sđáy=30.30=900 (cm2)
Trung đoạn của hình chóp: 
d ==20 (cm)
Diện tích xung quanh của hình chóp đều:
Sxq =p.d=
=1200 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình chóp: 
Stp=Sđáy+Sxq=900+1200
=2100 (cm2)
4- Dặn do ø(1 phút).
- Các em về nhà học bài và xem lại bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 41, 42, 43 SGK trang 121.
- Xem trước bài mới: Bài 9. Thể tích của hình chóp đều.
Bài dạy: Bài 9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU 
Tuần 35, tiết 66
Ngày soạn: 25/04 /2011
Ngày dạy: 29/04 /2011 
 I. Mục tiêu: Giúp HS
Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều. 
Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.
 II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: SGK, giáo án, thước, bảng phụ.
Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
 III. Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định lớp (1’)
2-Kiểm tra bài cũ (8’)
GV: Phát biểu và viết công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
 + Làm bài tập 43/121 hình 126 a.
HS: + Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn: 
Sxq=p.d
p: nửa chu vi đáy.
d: trung đoạn của hình chóp đều. 
 + Bài tập 43/121.
Hình 126a:
Sxq=
Stp=800+400=1200 (cm2).
GV nhận xét và cho điểm
3-Bài mới: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung 
Hoạt động 1: Đặt vấn đề giới thiệu bài mới (1 phút).
- Các em đã biết được công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp đều. Còn công thức tính thể tích của hình chóp đều thì như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
- Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài:
Bài 9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
Hoạt động 2: Giới thiệu công thức tính thể tích (12 phút).
- Gọi 1 HS đọc nội dung trong SGK.
- GV yêu cầu HS mô tả lại để có được công thức: 
Vchóp=Vlăng trụ=S.h
- GV Giới thiệu: Người ta chứng minh được công thức này cũng đúng cho mọi hình chóp đều. 
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng viết công thức tính thể tích của hình chóp đều.
- HS: Đọc 
- HS: Mô tả.
- HS: V=S.h
1. Công thức tính thể tích:
* Công thức tính thể tích của hình chóp đều: 
V=S.h
S: diện tích đáy.
h: chiều cao. 
Hoạt động 3: Đưa ra ví dụ (12 phút).
- GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung ví dụ trong SGK.
- GV cho HS thảo luận nhóm trong thời gian 2 phút để tìm hiểu cách giải trong SGK.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
- Gọi 1 HS đọc ? SGK (GV treo bảng phụ vẽ hình 128).
- GV cho HS thảo luận nhóm trong thời gian 2 phút.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng thực hiện vẽ hình.
- GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung chú ý trong SGK.
- HS: Đọc ví dụ.
- HS: Thảo luận nhóm.
- Nhóm : 
Cạnh của tam giác đáy:
a= R.=6 (cm)
Diện tích tam giác đáy:
S=
Thể tích của hình chóp:
 V=S.h
- HS: Đọc ? SGK.
- HS: Thảo luận nhóm.
- Nhóm : Vẽ hình.
- HS: Đọc nội dung chú ý.
2. Ví dụ: SGK.
 Giải
Cạnh của tam giác đáy:
a= R.=6 (cm)
Diện tích tam giác đáy:
S=
Thể tích của hình chóp:
 V=S.h
? SGK.
* Chú ý: SGK.
Hoạt động 4: Củng cố (10 phút).
- Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều.
- Gọi 1 HS đọc bài toán trong SGK.
- GV cho HS thảo luận nhóm trong thời gian 2 phút.
- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. 
- HS: V=S.h
S: diện tích đáy.
h: chiều cao. 
- HS: Đọc.
- HS: Thảo luận nhóm.
- Nhóm :
a) Diện tích đáy: 
Sđáy=2.2=4 (m2)
Thể tích không khí: 
V=S.h=.4.2= (m3)
b) Diện tích của mỗi mặt bên:
S=2,24
Số vải bạt cần tính (diện tích của bốn mặt bên):
2,24+2,24+2,24+2,24
8,96 (m2)
- Bài tập 44/123 SGK.
a) Diện tích đáy: 
Sđáy=2.2=4 (m2)
Thể tích không khí: 
V=S.h=.4.2= (m3)
b) Diện tích của mỗi mặt bên:
S=2,24
Số vải bạt cần tính (diện tích của bốn mặt bên):
2,24+2,24+2,24+2,24
8,96 (m2)
4- Dặn do ø(1 phút).
- Các em về nhà học bài và xem lại bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 45, 46 SGK trang 124.
- Tiết sau tiến hành giải các bài tập.
Bài dạy: LUYỆN TẬP
Tuần 35, tiết 67
Ngày soạn:26/04 /2011
Ngày dạy: 30/04 /2011 (bù vào sáng thứ 6 ngày 29/4)
 I. Mục tiêu: Giúp HS
Vận dụng các công thức: diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều để giải các bài toán cụ thể. 
Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức học được với thực tế.
 II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: SGK, giáo án, thước, bảng phụ.
Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
 III. Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định lớp (1’)
2-Kiểm tra bài cũ (8’)
GV Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều.
HS: 
 + Công thức tính diện tích xung quanh: Sxq=p.d
 p: nửa chu vi đáy.
 d: trung đoạn của hình chóp đều. 
 + Công thức tính diện tích toàn phần: Stp=Sxq+Sđáy
 + Công thức tính thể tích của hình chóp đều: V=S.h
 S: diện tích đáy.
 h: chiều cao. 
GV nhận xét sửa sai và cho điểm 
3-Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung 
Hoạt động 1: - Bài tập 45/124 SGK. (15 phút).
- Gọi 1 HS đọc bài toán SGK.
- GV cho HS thảo luận nhóm trong thời gian 2 phút.
- Gọi đại diện 2 nhóm lên điền vào bảng phụ.
- HS: Đọc.
- HS: Thảo luận nhóm.
- Nhóm : 
 + Hình 130:
Chiều cao đáy: (cm)
Diện tích đáy: S=
Thể tích của hình chóp đều:
V=S.h=.5.12
173,2 (cm3)
 + Hình 131:
Chiều cao đáy: (cm)
Diện tích đáy: S=
Thể tích của hình chóp đều:
V=S.h=.4.16,2
149,688 (cm3)
LUYỆN TẬP
- Bài tập 45/124 SGK.
+ Hình 130:
Chiều cao đáy: (cm)
Diện tích đáy: S=
Thể tích của hình chóp đều:
V=S.h=.5.12
173,2 (cm3)
 + Hình 131:
Chiều cao đáy: (cm)
Diện tích đáy: S=
Thể tích của hình chóp đều:
V=S.h=.4.16,2
149,688 (cm3)
Hoạt động 2: - Bài tập 48/125 SGK. (10 phút).
- Gọi 1 HS đọc bài toán SGK.
- GV cho HS thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút.
- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- HS: Đọc.
- HS: Thảo luận nhóm.
- Nhóm : 
a) Diện tích xung quanh:
Sxq=p.d=.4.5.
 =10.=10.4,33=43,3 (cm2)
Diện tích đáy: 
Sđáy=25
Diện tích toàn phần:
Stp=Sxq+Sđáy=43,3+25=68,3 (cm2)
b) Diện tích xung quanh:
Sxq=p.d=.6.6.
 =15.4 =72 (cm2)
Diện tích toàn phần:
Stp=Sxq+Sđáy=265,14 (cm2)
- Bài tập 48/125 SGK.
a) Diện tích xung quanh:
Sxq=p.d=.4.5.
 =10.=10.4,33=43,3 (cm2)
Diện tích đáy: 
Sđáy=25
Diện tích toàn phần:
Stp=Sxq+Sđáy=43,3+25
=68,3 (cm2)
b) Diện tích xung quanh:
Sxq=p.d=.6.6.
 =15.4 =72 (cm2)
Diện tích toàn phần:
Stp=Sxq+Sđáy=265,14 (cm2)
Hoạt động 3: - Bài tập 49/125 SGK. (10 phút).
- Gọi 1 HS đọc bài toán SGK.
- GV cho HS thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút.
- Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày.
- HS: Đọc.
- HS: Thảo luận nhóm.
- Nhóm : 
 + Hình 135a: Diện tích xung quanh:
Sxq=p.d=.4.6.10=120 (cm2)
+ Hình 135b: Diện tích xung quanh:
Sxq=p.d=.4.7,5.9,5=142,5 (cm2)
+ Hình 135c: Diện tích xung quanh:
Sxq=p.d=.4.16.=480 (cm2)
- Bài tập 49/125 SGK.
+ Hình 135a: 
Diện tích xung quanh:
Sxq=p.d=.4.6.10
=120 (cm2)
+ Hình 135b: 
Diện tích xung quanh:
Sxq=p.d=.4.7,5.9,5
=142,5 (cm2)
+ Hình 135c: 
Diện tích xung quanh:
Sxq=p.d=.4.16.
=480 (cm2)
4- Dặn do ø(1 phút).
- Các em về nhà học bài và xem lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 47, 50 SGK trang 124, 125.
- Xem trước phần ôn tập chương IV. 
- Tiết sau ôn tập chương IV.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an HH8 tuan 35 36.doc