I. MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
- Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể
- Củng cố các klhái niệm đã học ở các tiết trước.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, hợp tác nhóm.
III. CHUẨN BỊ :
· GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước, mô hình hình lăng trụ đứng (đáy tam giác tứ giác, lục giác), bảng phụ hình 100
· HS : SGK, thước
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tuần : 34 Tiết : 65 §5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : - Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng - Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể - Củng cố các klhái niệm đã học ở các tiết trước. II. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, hợp tác nhóm. III. CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước, mô hình hình lăng trụ đứng (đáy tam giác tứ giác, lục giác), bảng phụ hình 100 HS : SGK, thước IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 ph) Vẽ hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ Chỉ ra các mặt đáy, mặt bên, cạnh bên - Gọi 1 HS lên bảng - HS còn lại vẽ vào tập Nhận xét, phê điểm Mặt đáy: ABC, A’B’C’ Mặt bên: AA’B’B, BB’C’C, C’CAA’ Cạnh bên: AA’, BB’, CC’ Hoạt động 2: Công thức tính diện tích xung quanh: ( 20 ph) Công thức tính diện tích xung quanh: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao Sxq = 2p . h Với p: nửa chu vi 1 đáy h: chiều cao Hay Sxq = tổng diện tích của các mặt bên Diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng là tổng diện tích của tất cả các mặt Stp = 2. Sđáy + Sxq HĐ2.1 Khai triển mô hình lăng trụ đứng tam giác Treo bảng phụ hình 100 HĐ2.2 Cho HS làm ?1 Giới thiệu cách tính Sxq là tổng diện tích của các mặt bên Muốn tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ta cần biết những số đo nào? AD Tính diện tích của hình lăng trụ đứng tứ giác, biết chiều cao là 5 cm, các cạnh đáy 3 cm, 4 cm, 6 cm, 2 cm ? HĐ2.3 Hướng dẫn cách tính diện tích toàn phần Muốn tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng ta cần biết những số liệu nào? HS theo dõi ?1 Độ dài các cạnh đáy là: 2,7 ; 1,5; 2 cm Diện tích của mỗi hình chữ nhật là: S1 = 3. 2,7 ; S2 = 3. 1,5; S3 = 3. 2 Tổng diện tích của các hình chữ nhật là: S1 + S2 + S3= 3. 2,7 + 3. 1,5 + 3. 2 = 3(2,7 + 1,5 + 2) = 18,6 cm2 Cần biết chu vi 1 đáy và chiều cao AD: Diện tích xung quanh: Sxq = (3 + 4 + 6 + 2) . 5 = 75 cm2 Cần biết Sxq và Sđáy Hoạt động 3: Ví dụ : (16 ph) Ví dụ: SGK Tính diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông, và các kích thước như đã cho ở hình 101 HĐ3.1 Muốn tính diện tích toàn phần trước tiên ta cần tính gì? Muốn tính cạnh đáy còn lại ta làm sao? Gọi 1 HS lên bảng trình bày Cả lớp cùng làm vào vở Chấm điểm vài tập Nhận xét, rút ra cách giải Cần tính Sxq và Sđáy Vận dụng định lí Pitago tìm cạnh huyền Giải Aùp dụng định lí Pitago đối v tam giác vuông ABC, ta được: BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 225 BC = 15 cm Sxq = (9 + 12 + 15) . 10 = 360 cm2 Sđáy = 9 . 12 : 2 = 54 cm2 Stp = 2. Sđáy + Sxq = 2. 54 + 360 = 468 cm2 Hoạt động 4: Củng cố (3 ph) Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng Viết công thức tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng HS trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph) Về nhà: xem lại ví dụ của SGK. Làm BT 23 trang 111. Chú ý hình lăng trụ có đáy là hình bình hành. Xem trước bài “thể tích của hình lăng trụ đứng”
Tài liệu đính kèm: