I. MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản:
- Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
Kỹ năng cơ bản:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương trong không gian.
Tư duy:
- Rèn luyện tư duy linh hoạt khi vẽ vẽ hình, chứng minh.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề.
III. CHUẨN BỊ :
· GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng, mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương
· HS : SGK, xem trước các bài tập
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tuần : 34 Tiết : 63 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Kiến thức cơ bản: Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. Kỹ năng cơ bản: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương trong không gian. Tư duy: - Rèn luyện tư duy linh hoạt khi vẽ vẽ hình, chứng minh. II. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề. III. CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng, mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương HS : SGK, xem trước các bài tập IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8 ph) Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH Đường thẳng AD song dong với đường thẳng nào? Kể tên đường thẳng song song với mp(EFGH) AB song song với mặt phẳn nào? Gọi 1 HS lên bảng HS còn lại làm vào vỡ bài tập Nhận xét, phê điểm Đây là nội dung của bài 17 trang 105 2. Các đường thẳng song song với AD là BC, GH, EH 3. Các đường thẳng song song với mp(EFGH) là: AD, DC, CB, AB 4. AB song song với mp(EFGH), mp(DCGH) Họat động 2: Luyện tập: (27 ph) Bài 16 trang 105 (7 ph) a) Những đường thẳng nào song song với mp(ABKI) b) Những đường thẳng nào vuông góc với mp(DCC’D’) c) mp(A’D’C’B’) có vuông góc với mp(DCC’D’) hay không ? HĐ2.1 - Khi nào 1 đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng ? - Hai mặt phẳng vuông góc với nhau cần có điều kiện nào? - Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày lời giải - Nhận xét Giải Những đường thẳng song song với mp(ABKI) là: GH, DC, D’C’, A’B’ Những đường thẳng vuông góc với mp(DCC’D’) là: A’D’, B’C’, GD, HC mp(A’D’C’B’) ^ mp(DCC’D’) vì: A’D’ ^ mp(DCC’D’) Bài 14 trang 104 Một bể nước hình chữ nhật có chiều dài 2m. Lúc đầu bể không có nước. Sau khi đổ vào bể 120 thùng nước mỗi thùng chứa 20 lít thì mực nước của bể cao 0,8 m. Tính chiều rộng của bể nước Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng nữa thì đầy bể. Hỏi bể cao bao nhiêu mét ? Bài 22 trang 110 SBT Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước sau: Độ dài AC bằng: a) 190 b) 150 cm c) 130 d) 109 (cm) HĐ2.2 Đề cho biết gì? (dài: 2m, đổ vào 120 l nước ® bể cao 0,8 m) Chú ý: số lít nước được chứa trong bể chính là thể tích của phần bể lúc đó Gọi HS lên bảng trình bày lời giải câu a Có thể chấm điểm vài tập Sau khi đổ thêm vào bể 60 thùng nữa thì bể có thể tích là bao nhiêu? Gọi HS tính chiều cao? Có thể giải theo cách khác GV hướng dẫn học sinh giải Trước tiên hãy tính AC’ rồi chọn câu đúng nhất DACC’ là tam giác gì? vì sao? Muốn tính AC’ ta cần tính gì? Sử dụng kiến thức nào để tính được AC? Vậy câu đúng nhất là câu nào? Giải Ta có: V = a . b. c = 120 . 20 = 2400 a = 2, c = 0,8 Chiều rộng của bể là: b = V: (a . c) = 2400 : (2 . 0,8) = 1500m Ta có: Vlúc sau = (120 + 60) . 20 = 3600 Chiều cao của bể là: c = Vlúc sau : (a . b) = 3600 : (2 . 1500) = 1,2 m Giải Aùp dụng định lí Pitago đối với DABC, ta được: DACC’ vuông tại C vì CC’ ^ mp(ABCD) nên CC’ ^ AC Tương tự, áp dụng định lí Pitago đối với DACC’, ta được: Vậy câu c đúng Hoạt động 3: Củng cố (9 ph) AB = 8 cm, AD = 6 cm, thì BD = và HD = 5 cm thì HB = AB = 12 cm, AD = 8 cm thì BD = và nếu HD = 9 cm thì HB = Cử 2 đội thi điền số vào ô trống sao cho thích hợp GV tuyên bố thể lệ Nhận xét, khen thưởng Hãy nói lại cách tính BD, HB? Đáp số: BD = 10 cm; ; HB = 17 cm Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (1 ph) BTVN: các bài tập còn lại Xem trước bài “Hình lăng trụ đứng” Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: