A/ Mục tiêu:
- Học sinh KN về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao).
- Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.
- Vẽ hình chóp đều theo 4 bước.
- Củng cố KN vuông góc đã học.
B/ Chuẩn bị: Tranh hình chóp đều.
C/ Lên lớp:
I. ÔĐTC:
II. KTBC:
III. Bài mới:
Hình chóp đều và hình chóp cụt đều A/ Mục tiêu: - Học sinh KN về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao). - Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy. - Vẽ hình chóp đều theo 4 bước. - Củng cố KN vuông góc đã học. B/ Chuẩn bị: Tranh hình chóp đều. C/ Lên lớp: I. ÔĐTC: II. KTBC: III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * HĐ1: - Giáo viên giới thiệu đỉnh cao; cạnh lên mặt bên, đay của hình chóp. * HĐ2: Học sinh vẽ hình chóp (GV hướng dẫn). - Vẽ hình vuông (mặt đáy). - Vẽ giao điểm của 2 đ/chéo. - Vẽ đường cao. - Trên đường cao lấy điểm S. - Nối S với các đỉnh của hình vuông. * HĐ3: - HD học sinh cắt ghép. - Học sinh thực hiện? SGK 1. Hình chóp. KH: S.ABCD. - S: đỉnh. - ABCD là mặt đáy. - SAB; SBC; SCD là mặt bên. - SA; SB; SC; SD là cạnh bên. - SH là đỉnh cao. 2. Hình chóp đều: - Có đáy là hình vuông. - Các mặt bên là tam giác cân bằng nhau. S.ABCD là hình chóp vuông đều. - Chân đường cao là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy. - SH1 gọi là trung đoạn của hình chóp. 3. Hình chóp cụt đều. - Mặt bên là hình thang cân. IV. Củng cố: Học sinh làm 36; 37; 38 tại lớp. V. Dặn dò: - Học thuộc bài. - Xem trước bài “Sxq của hình chóp đều".
Tài liệu đính kèm: