Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 63: Hình chóp đều - Trần Văn Diễm

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 63: Hình chóp đều - Trần Văn Diễm

A. Muùc tieõu :

- Học sinh có khái niệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao) . Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy . Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bước . Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trước

 B. Phửụng phaựp : Phõn tớch

C. Chuaồn bũ:

GV: Giáo án, bảng phụ vẽ hình 116, 117, 119, thước thẳng, êke, phán màu

HS : Ôn tập lại các kiến thức về tam giác, tứ giác, đa giác đều , thước thẳng, êke

D. Tiến trinh dạy học

 I. Ổn định lớp :

 II. Bài cũ : Phát biểu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng?

 Làm bài tập 31- tr 115

 III. Bài mới :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 63: Hình chóp đều - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIáO áN MÔN HìNH HọC LớP 8	GVBM: TRầN VĂN DIễM
TIẾT 63 HèNH CHểP ĐỀU 
Ngày soạn : 02/05/2011
A. Muùc tieõu :
- Học sinh có khái niệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao) . Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy . Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bước . Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trước 
 B. Phửụng phaựp : Phõn tớch 
C. Chuaồn bũ: 
GV: Giáo án, bảng phụ vẽ hình 116, 117, 119, thước thẳng, êke, phán màu
HS : Ôn tập lại các kiến thức về tam giác, tứ giác, đa giác đều , thước thẳng, êke
D. Tiến trinh dạy học 
 I. Ổn định lớp : 
 II. Bài cũ : Phát biểu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng? 
 Làm bài tập 31- tr 115 
 III. Bài mới :
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
Tìm hiểu hình chóp
Hình 116 là một hình chóp 
Mặt đáy của hình chóp này là hình gì ? 
Các mặt bên là hình gì?
Các tam giác này có gì đặc biệt ?
Đỉnh chung này gọi là gì 
Đọc tên các mặt bên ?
Đường cao của hình chóp là gì ?
Tìm hiểu hình chóp đều
E
D
C
B
A
R
M
Q
P
Hình chóp S.ABCD trên hình 117 có đáy là hình vuông, các mặy bên SAB, SBC, SCD và SDA là những tam giac cân bằng nhau Ta gọi S.ABCD là hình chóp tứ giác đều 
Vậy hình chóp đều là hình như thế nào ?
GV: trung đoạn là đường cao của một mặt bên
Hãy chỉ ra: mặt bên, mặt đáy, đường cao, cạnh bên, trung đoạn của hình chóp đều S.ABCD trong hình bên?
Các em thực hiện 
Y/c HS trưng bày sản phẩm của mình
 Tìm hiểu hình chóp cụt đều
Khi ta cắt hình chóp đều S.ABCD bằng một mặt phẳng (P) song song với đáy ta được phần hình chóp mằm giữa mp (P) và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều
Hình chóp cụt MNQR. BCDE là hình chóp cụt đều 
Vậy hình chóp cụt đều là gì ?
Một em nhắc lại định nghĩa ?
Các mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì?
IV. Củng cố 
Bài học hôm nay các em đã nắm được kiến thức trọng tâm nào?
Các em làm bài tập 36 tr 118
1. Hình chóp:
– Mặt đáy của hình chóp này là một đa giác (tứ giác)
– Các mặt bên là những tam giác 
– Các tam giác này có chung một đỉnh 
Các mặt bên là : (SAB), (SBC), (SCD), (SAD) 
Đường cao của hình chóp là đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy
2. Hình chóp đều:
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh
+ Mặt bên: SAB, SAC,
+ Mặt đáy: ABCD
+ Đường cao SH (H là giao điểm 2 đường chéo)
+ Cạnh bên: SA, SB, SC, SD
+ Trung đoạn: SI
3. Hình chóp cụt đều
Hình chóp cụt đều là hình chóp có 2 mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những hình thang cân bằng nhau 
Các mặt bên của hình chóp cụt đều là hình thang cân
V. Hướng dẫn về nhà : 
Học thuộc lí thuyết, nắm chắc kỹ năng vẽ hình chóp
Bài tập về nhà : 37, 38, 38 tr 118. 119
Chuẩn bị bài: Diện tích xung quanh của hình 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_63_hinh_chop_deu_tran_van_diem.doc