A. MỤC TIÊU:
Củng cố các khái niệm về hình lăng trụ đứng. nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đứng.
B. CHUẨN BỊ:
Gv: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ bài 31 SGK.
Hs: Thước thẳng, eke, giấy nháp, chuẩn bị trước bài tập ở nhà.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
Bài cũ (7 phút)
-Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ dứng?
- Thể tích lăng trụ đứng được tính như thế nào?
Giáo viên:Nguyễn Hữu Vinh Ngày dạy: /4/09 Tiết: 62 Bài: luyện tập A. mục tiêu: Củng cố các khái niệm về hình lăng trụ đứng. nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đứng. B. chuẩn bị: Gv: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ bài 31 SGK. Hs: Thước thẳng, eke, giấy nháp, chuẩn bị trước bài tập ở nhà. C. các hoạt động dạy học trên lớp Bài cũ (7 phút) -Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ dứng? - Thể tích lăng trụ đứng được tính như thế nào? Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút Gv cho học sinh xem hình bài 113 qua bảng phụ. Trong lăng trụ đứng đáy là hình thang vuông trên hãy chỉ ra các cạnh song song với AD? Các cạnh song song với AB? Đường thẳng nào song song với mặt phẳng (EFGH)? Đường thẳng nào song song với mặt phẳng (DCGH)? Bài 33(SGK) a, BC // AD; FG // AD; EH // AD b, EF // AB c, AB//mp(EFGH); BC//mp(EFGH) DC//mp(EFGH); AD//mp(EFGH) d, AE//mp(DCGH); BF//mp(DCGH) 12 phút Bài tập 31(SGK) Điền số tjhích hợp vào ô trống (Gv cho học sinh làm vào nháp sau đó cho học sinh xung phong) Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3 Chiều cao của lăng trụ đứng tam giác 5cm 7cm 3cm Chiều cao của tam giác đáy 4cm 2,8cm 5cm Cạnh tương ứng với đường cao của tam giác đáy 3cm 5cm 6cm Diện tích đáy 6cm2 7cm2 15cm2 Thể tích lăng trụ đứng 30cm3 49cm3 0,045 l 6 phút 11 phút Thể tích thỏi Sôcôla được tính như thế nào? SABC = 12cm2 và chiều cao lăng trụ là 9cm ta suy ra thể tích thỏi Sôcôla là bao nhiêu? Trong bài toán này muốn tìm thể tích của lăng trụ ta làm thế nào? Với các kích thước của đáy đã cho ở hình bên ta có tính được diện tích đáy không? Diện tích đáy được tính như thế nào? Tính diện tích tam giác ABC? Tính diện tích tam giác ACD? Diện tích hình tứ giác ABCD bằng bao nhiêu? Với chiều cao của lăng trụ là 10cm ta có tính được thể tích của lăng trụ không? Bài 33(SGK) Diện tích đáy ABCD là: SABC + SADC = Thể tích lăng trụ là: V = S.h = 27.10 = 270 cm3 D.Dặn dò: (1 phút) Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK Xem trước bài “Hình chóp đều và hình chóp cụt đều” Ngày /4/09 Xác nhận của chuyên môn
Tài liệu đính kèm: