I. MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản:
- Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau
Kỹ năng cơ bản:
- Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
Tư duy:
- Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề.
III. CHUẨN BỊ :
· GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước, mô hình hình hộp chữ nhật, các mô hình hình lập phương cạnh 1 (mô hình hình lập phương đơn vị)
· HS : SGK, thước
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tuần : 33 Tiết : 62 §3. THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : Kiến thức cơ bản: Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau Kỹ năng cơ bản: Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Tư duy: Biết vận dụng công thức vào việc tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề. III. CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước, mô hình hình hộp chữ nhật, các mô hình hình lập phương cạnh 1 (mô hình hình lập phương đơn vị) HS : SGK, thước IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 ph) - Thế nào là hình hộp chữ nhật ? vẽ hình minh họa ? Gọi 1 học sinh lên bảng Cả lớp cùng vẽ vào tập Nhận xét HS làm theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc: ( 15 ph) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng khi nó vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau trong mặt phẳng đó Ví dụ: AA’ ^ AD Þ AA’ ^ mp(ABCD) AA’ ^ AB Hai mặt phẳng vuông góc với nhau khi mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia Chẳng hạn: mp(ADD’A’) ^ mp(ABCD) HĐ2.1 Cho HS làm ?1 + AA’ có vuông góc với AD hay không ? Vì sao ? + AA’ có vuông góc với AB hay không ? Vì sao ? Sử dụng hình vẽ kiểm tra và mô hình, giới thiệu khái niệm đường vuông góc với mặt phẳng Hỏi AA’ còn vuông góc với mặt phẳng nào khác ? Nhận xét: Nếu a ^ mp(a) tại điểm A thì a vuông góc với mọi đường thẳng đi qua điểm A HĐ2.2 Cho HS làm ? 2 Sử dụng hình của ?1 : + Tìm các đường thẳng vuông góc với mp(ABCD)? + Đường thẳng AB có nằm trong mp(ABCD) hay không ? vì sao ? + Đường thẳng AB có nằm trong mp(ADD’A’) hay không ? vì sao? GV giới thiệu 2 mặt phẳng vuông góc với nhau Tìm mặt phẳng khác vuông góc với mp(ABCD) HĐ2.3 Cho HS làm ?3 Tìm các mặt phẳng vuông góc với mp(A’B’C’D’) ? - Cho ví dụ (thực tế) hình ảnh đường thẳng vuông góc mặt phẳng, 2 mặt phẳng vuông góc với nhau ? HS làm ?1 AA’ ^ AD (hcn A’ADD’) AA’ ^ AB (hcn A’ABB’) AA’ ^ mp(A’B’C’D’) ?2 + AA’ ^ mp(ABCD); BB’ ^ mp(ABCD) CC’ ^ mp(ABCD); DD’ ^ mp(ABCD) + AB Ỵ mp(ABCD) + AB Ï mp(ADD’A’) mp(ABB’A’) ^ mp(ABCD) mp(AA’C’C) ^ mp(ABCD) mp(CC’B’B) ^ mp(ABCD) mp(D’C’CD) ^ mp(ABCD) mp(DD’B’B) ^ mp(ABCD) HS trả lời miệng Ví dụ: cọc đóng vuông góc với mặt đất, mp chứa bức tường nhà vuông góc với mặt đất Hoạt động 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật: (15 ph) Thể tích của hình hộp chữ nhật: V = a . b . c Với a, b,c là các kích thước của hình hộp chữ nhật Qui ước: a: chiều dài b: chiều rộng c: chiều cao Thể tích của hình lập phương: V = a3 Với a là cạnh của hình lập phương HĐ3.1 Hướng dẫn HS xếp hình: mô hình hình hộp chữ nhật (17cm, 10 cm, 6 cm) Xếp theo cạnh 10 cm thì có bao nhiêu hình lập phương đơn vị? Lớp dưới cùng xếp được bao nhiêu hình lập phương đơn vị ? Xếp được bao nhiêu lớp ? Cả mô hình hình hộp chữ nhật ta xếp được bao nhiêu hình lập phương đơn vị? Þ 17 . 10 . 6 là thể tích của hình hộp chữ nhật Công nhận công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ? Tương tự công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật hãy viết công thức tính thể tích của hình lập phương ? Tính thể tích của hình lập phương biết cạnh của nó là 6 cm ? HĐ3.2 Cho HS đọc ví dụ SGK Chú ý: diện tích toàn phần là tổng diện tích của tất cả các mặt HS theo dõi và trả lời câu hỏi của giáo viên 10 hình lập phương đơn vị 17 . 10 hình lập phương đơn vị Xếp đưôc 6 lớp Tất cả 17 . 10 . 6 hình lập phương đơn vị V = a3 V = 63 = 216 cm3 Hoạt động 4: Củng cố (9 ph) Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật, của hình lập phương ta cần biết những số liệu nào ? Yêu cầu HS là BT 13 trang 104 Cần biết các kích thước của nó Bài 13 trang 104 Dài 22 18 15 20 Rộng 14 5 11 13 Cao 5 6 8 8 Sđáy 308 90 165 260 V 1540 540 1320 2080 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph) BTVN: 10, 11, 13 trang 104 Xem trước các bài tập, chuẩn bị tiết sau “luyện tập” Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: