I - Mục Tiêu
1- Kiến Thức :HS nắm được ( trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng ( đỉnh, cạnh, mặt , đáy, mặt bên, chiều cao.). Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đáy đa giác
2- Kĩ năng : Biết vẽ hình lăng trụ theo 3 bước ( đáy 1, mặt bên, đáy 2 ). Củng cố khái niệm song song
3 - Thái độ : Rèn luyện tư duy , lô gíc, óc tưởng tượng trong vẽ hình và quan sát hình
II - Chuẩn bị : Mô hình lăng trụ đứng, tứ giác, tam giác, một vài vật có dạng lăng trụ.
III - Phương pháp : Trực quan, nêu vấn đề
IV- Tiến trình dạy học :
Ngày soạn : 22/04/2006 Ngày giảng : 26/04/2006 Tiết : 59 hình lăng trụ đứng I - Mục Tiêu 1- Kiến Thức :HS nắm được ( trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng ( đỉnh, cạnh, mặt , đáy, mặt bên, chiều cao.). Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đáy đa giác 2- Kĩ năng : Biết vẽ hình lăng trụ theo 3 bước ( đáy 1, mặt bên, đáy 2 ). Củng cố khái niệm song song 3 - Thái độ : Rèn luyện tư duy , lô gíc, óc tưởng tượng trong vẽ hình và quan sát hình II - Chuẩn bị : Mô hình lăng trụ đứng, tứ giác, tam giác, một vài vật có dạng lăng trụ. III - Phương pháp : Trực quan, nêu vấn đề IV- Tiến trình dạy học : HĐ 1 : Hình lăng trụ đứng ( 20 phút ) ? G ? G G ? ? ? ? H ? ? G ? H Đã học HHCN, Hình lập phương là các hình dạng lăng trụ đặc biệt, vậy thế nào là hình lăng trụ đứng ? Chiếc đèn lồng là hình ảnh của hình lăng trụ đứng Đáy là hình gì ? mặt bên là hình? Giới thiệu các yếu tố của hình lăng trụ Đưa hình vẽ có chú thích lên bảng Nêu tên đỉnh của hình lăng trụ đứng này ? Nêu tên các mặt bên của hình, các mặt bên có đặc điểm gì ? Nêu tên các cạnh bên của hình, các cạnh bên có đặc điểm gì ? Nêu tên các mặt đáy của hình lăng trụ đứng ? chúng có đặc điểm gì ? Làm ?1 Các cạnh bên có vuông góc với 2 mặt đáy không ? Các mặt bên có vuông góc với 2 mặt đáy không ? Hình lăng trụ có dấy là hình bình hành => hình hộp đứng HHCN, HLP là được gọi là hình lăng trụ không ? Làm ?2 * Các đỉnh : * Mặt bên : * Cạnh bên : * Hai mặt đáy : ?1 - Có song song với nhau vì : AB ∩ BC ẻ mp(ABCD) A1B1 ∩ B1C1 ẻ mp(A1B1C1D1) Mặt khác : A1B1 // AB , B1C1 // BC - Có ^, chẳng hạn A1A ^ mp( ABCD) vì A1A ^ AD , A1A ^ AB AB ∩ AD = { A} AD ẻ mp(ABCD) Tương tự A1A ^ mp(A1B1C1D1) - Có^, chẳng hạn mp(A1B1BA) ^ mp(ABCD) vì B1B ẻ mp(A1B1BA) mà B1 ^ mp(ABCD) ?2 Đáy là hai tam giác bằng nhau, mặt bên là HCN. Cạnh bên bằng nhau và song song với nhau HĐ 2 : Ví dụ ( 15 phút ) H G ? H Đọc SGK VD2 Hướng dẫn HS vẽ hình Để vẽ hình lăng trụ đứng cần vẽ các yếu tố nào trước ? - đáy thứ nhất - Cạnh bên // và bằng nhau - Vẽ đáy thứ 2 VD2: Mặt đáy : Cạnh bên : Chiều cao = cạnh bên HĐ 3 : Luyện tập – củng cố ( 10 phút ) H H Bài 20 : vẽ thêm các yếu tố vào hình. Bài 19 : Quan sát hình vẽ, điền số thích hợp vào ô trống Bài tập 20 ( sgk - ) Bài tập 19 ( sgk -) Hình a b c d Só cạnh của 1 đáy 3 4 6 5 Sô mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5
Tài liệu đính kèm: