I. MỤC TIÊU:
_ Bằng hình ảnh cụ thể cho Hs bước đước đầu nắm được dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.
_ Nằm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
_ Biết vận dụng công thức vào tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Bảng phụ hình vẽ 86 SGK.
_ HS : Xem bài này trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần : 32 _ Tiết : 57 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: Bài 3. Thể tích hình hộp chữ nhật MỤC TIÊU: _ Bằng hình ảnh cụ thể cho Hs bước đước đầu nắm được dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng. _ Nằm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. _ Biết vận dụng công thức vào tính toán. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: _ GV : Bảng phụ hình vẽ 86 SGK. _ HS : Xem bài này trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ _ Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có cạnh AB song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) a/ Hãy kể tên các cạnh khác song song với mặt phẳng (A’B’C’D’). b/ Cạnh CD song song với mặt phẳng nào của hình chữ nhật? _ HS trả lời các câu hỏi bài tập trên. Hoạt động 2 : Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc. _ GV theo bảng phụ hình 84 cho HS làm ?1 _ GV nhận xét bài làm của HS và giới thiệu khái niệm đ/t vuông góc với mp. _ HS đưa ví dụ đ/t vuông góc với mp. _ Cho biết AA’ nằm trong mặt phẳng nào ? _ GV giới thiệu nhận xét như SGK về hai mặt phẳng vuông góc. _ GV cho HS làm ?2 SGK. _ Tiếp theo GV cho HS làm ?3. _ HS làm ?1 SGK. D’ C’ A’ B’ c D C a b A B Hình 84 _ Nằm trong mặt phẳng ADD’A’. ?2. AB ^ mp(ADD’A’) vì AB ^ AD mà ?3. Các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’) là : mp (ADD’A’), mp(DCC’D’) , mp(BCC’B’), mp(ABB’A’) 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc : tại A * Nhận xét : (SGK) Hoạt động 3 : Tìm hiểu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật _ GV giới thiệu cách tìm công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật như SGK. + Hình hộp chữ nhật có các kích thước như thế nào ? + Chia hình hộp đó thành những hình lập phương đơn vị có cạnh là 1 cm. + Hình hộp chữ nhật có mấy lớp ? + Mỗi một lớp có bao nhiêu hình lập phương đơn vị ? + Mỗi hình lập phương đơn vị có thể tích là 1 cm3. Vậy hình hộp chữ nhật có thể tích bằng bao nhiêu ? _ GV cho HS làm ví dụ như SGK. + 17cm, 10cm, 6cm. + 6 lớp vì chiều cao bằng 6 cm. + 17. 10 = 170 hình lập phương đơn vị. + 17. 10. 6 = 1020 cm3. _ HS làm ví theo hướng dẫn của GV. 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật có các kích thước là a,b, c thì thể tích hình hộp chữ nhật là :V= a.b.c Đặc biệt: Thể tích hình lập phương có cạnh là a thì V= a3 VD: Tính thể tích của hình lập phương biệt thể tích toàn phần của nó là 216 cm2 Giải Diện tích của mỗi mặt: 261 : 6 = 36 (cm2) Độ dài cạnh hình lập phương: A = = 6 (cm2) Thể tích hình lập phương: V = a3 = 63 = 216 (cm3) Hoạt động 4 : Củng cố _ Dặn dò. _ Làm BT 11 SGK. + Theo đề bài thì ta được gì? + Hãy suy ra b và c theo a. + Thế vào thể tích của hình hộp chữ nhật. + Diện tích toàn phần của hình hập phương bằng gì ? _ Về nhà học bài và làm các BT 10, 12, 13 SGK. Xem trước các BT của phần luyện tập. 11) a) (với a, b, c là các kích thước của hình hộp chữ nhật) Và : a.b.c = a. . = Khi đó : b = 8 cm, c = 10 cm. b) 6.a2 = 486 => a = 9 cm (với a là cạnh của hình lập phương) ,khi đó : V = a3 = 93 = 729 cm3.
Tài liệu đính kèm: