A. MỤC TIÊU
Bằng hình ảnh cụ thể học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, Hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
Vận dụng công thức vào tính toán.
B. CHUẨN BỊ:
Gv: Mô hình hình hộp chư nhật, thước, bảng phụ vẽ hính bài tập 10.
Hs: Nắm vững các khái niệm về hình hộp chữ nhật đã học ở bài trước. Làm bài ở nhà
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
Bài cũ (7 phút)
Tìm trên hình vẽ các đường thẳng song song với đường thẳng AD, các đường thẳng song song với mp(CCDD)?
Giáo viên:Nguyễn Hữu Vinh Ngày dạy: /4/09 Tiết: 57 Bài: thể tích của hình hộp chữ nhật A. mục tiêu Bằng hình ảnh cụ thể học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, Hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Vận dụng công thức vào tính toán. B. chuẩn bị: Gv: Mô hình hình hộp chư nhật, thước, bảng phụ vẽ hính bài tập 10. Hs: Nắm vững các khái niệm về hình hộp chữ nhật đã học ở bài trước. Làm bài ở nhà C. các hoạt động dạy học trên lớp Bài cũ (7 phút) Tìm trên hình vẽ các đường thẳng song song với đường thẳng AD, các đường thẳng song song với mp(CC’D’D)? Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 18 phút Gv vẽ sẵn hình hộp chữ nhật trên bảng. Cho học sinh làm ?1 trong SGK AA’ có vuông góc với AD không? Vì sao? AA’ có vuông góc với Ab không? Vì sao? Gv giới thiệu đường thẳng AA’ vuông gác với mặt phẳng ABCD. Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó như thế nào với các đường thẳng đi qua A nằm trong mặt phẳng đó? Những mặt phẳng chứa AA’ như thế nào với mp(ABCD) ? Tìm trên hình các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD)? Gv cho học sinh tìm hiểu và trả lời ?2 rong SGK? 1, Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc ?1 AA’AD AA’AB AA’ mp(ABCD) Nhận xét (SGK) mp(ADD’A’) mp(ABCD) ?2 mp(ABB’A’) mp(ABCD) AA’ mp(ABCD) BB’ mp(ABCD) CC’ mp(ABCD) DD’ mp(ABCD) AB mp(ABCD) AB mp(ADD’A’) 12 phút Tìm trên hình các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’)? Nêu công thức tính thể tích hình lập phương đã học ở cấp 1 ? Gv giới thiệu thể tích hình hộp chữ nhật Hình lập phương có phải là hình hộp chữ nhật không? Khi đó thể tích hình lập phương được tính như thế nào? Gv cho học sinh đọc và hướng dẫn VD6 trong SGK. ?3 mp(ADD’A’) mp(A’B’C’D’) mp(DCC’D’) mp(A’B’C’D’) mp(BCC’B’) mp(A’B’C’D’) mp(ABB’A’) mp(A’B’C’D’) 2, Thể tích của hình hộp chữ nhật b a c V = abc Thể hộp hình hộp chữ nhật Thể yích hình lập phương: V = a3 D.Củng cố ( 7 phút) Bài 10 (Bảng phụ) Bài tập về nhà: 12,13,14 (SGK) Ngày /3/09 Xác nhận của chuyên môn
Tài liệu đính kèm: