Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2012-2013 - Đặng Bích Thảo

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2012-2013 - Đặng Bích Thảo

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : HS biết được Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách vẽ hình thang, hình thang vuông, biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông.

2. Kĩ năng : Biết vẽ hình thang, hình thang vuông.

Vận dụng được Định nghĩa, tính chất để giải các bài toán chứng minh, dựng hình đơn giản và tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.

3. Tư duy, Thái độ : Linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở các vị trí khác và ở các dạng đặc biệt.

Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học khi giải BT.

 Biết tự đánh giá bài làm của mình và đánh giá bài làm của bạn. Phát huy tinh thần hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV : Thước, Eke. Bảng phụ vẽ hình 13; 15; 16; 17; 18; 21a,b,c, phiếu học tập

2. HS : Thước, Eke, ôn dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đặt và giải quyết vấn đề, Đàm thoại, Thuyết trình.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định lớp

2. Tiến trình

 

doc 18 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2012-2013 - Đặng Bích Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 	: 01
Tiết	: 01
Ngày soạn	: 25/8/2012
Ngày dạy	: 28/8/2012
TỨ GIÁC
MỤC TIÊU: 
Kiến thức :HS hiểu được Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. Biết định lí tổng các góc của tứ giác lồi.
Kĩ năng : Biết vẽ, gọi tên các yếu tố của tứ giác.
 Biết vận dụng định lí tổng các góc của một tứ giác vào bài tập.
Tư duy, Thái độ : Biết vận dụng các Kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học khi giải BT.
 Biết tự đánh giá bài làm của mình và đánh giá bài làm của bạn. Phát huy tinh thần hợp tác.
CHUẨN BỊ: 
GV : Bảng phụ vẽ hình 1a,b,c ;2 ; 5c,d ; 6; 7b ; 8 ; ghi ?2 ; 12 phiếu học tập ghi bt 1, hình 5d, 6b
HS : Dụng cụ học tập :thước .
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đặt và giải quyết vấn đề, Đàm thoại, Thuyết trình, Hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tứ giác
Yêu cầu HS quan sát hình 1: 
? Các hình 1a,1b , 1c gồm bao nhiêu đoạn thẳng ?
Hình nào thỏa mãn 4 tính chất : Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng trong đó bất kì 2 đoạn nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng? 
 Định nghĩa tứ giác 
Cho HS quan sát hình 2 : Hình 2 có phải là tứ giác ? vì sao?
Giới thiệu cách gọi tên tứ giác, giới thiệu đỉnh cạnh.
Cả lớp quan sát hình1
- Các hình trên đều gồm 4 đoạn thẳng
Hình 1a,b,c
_ 2 HS đọc Định nghĩa
HS quan sát hình 2
Hình 2 có không phải là tứ giác vì BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng
1. Định nghĩa: SGK (64)
VD : tứ giác ABCD
* Tên gọi : Tứ giác ABCD hay DABC ; CBDA ; BCDA 
Các điểm A,B,C,D gọi là các đỉnh
Các đoạn thẳng AB,BC,CD,AD gọi là các cạnh
Hoạt động 2: XD khái niệm tứ giác lồi
Cho HS làm ?1 (hướng dẫn HS kẻ các đường thẳng chứa các cạnh của tứ giác rồi quan sát)
Giới thiệu tứ giác lồi
Giới thiệu chú ý
Cho HS làm miệng ?2
- Hai đỉnh kề nhau là?
- Hai đỉnh đối nhau là?
- Đường chéo?
- Hai cạnh kề nhau là ?
- Hai cạnh đối nhau là ?
- Hai góc đối nhau là ?
- Điểm nằm trong tứ giác?
- Điểm nằm ngoài tứ giác ?
1a/
2 HS đọc Đn tứ giác lồi
HS đọc lại chú ý
HS trả lời, HS khác nhận xét
-A và B, B và C,
- A và C, B và D
- AC và BD
- AB và BC,
- AB và DC, BC và AD
-và, và 
- Điểm nằm trong tứ giác :M,P
- Điểm nằm ngoài tứ giác N,Q
Tứ giác lồi :SGK (65)
Chú ý :SGK 
?2
Hoạt động 3: Tìm tổng các góc trong của tứ giác
Cho HS làm nhóm ?3 
?3 à Định lý
vận dụng
Phát phiếu học tập cho các bàn làm bài tập trên phiếu học tập
Bàn 1,3,5,7,9,11,13 hình 5d (2’)
Bàn 2,4,6,8,10,12,14 hình 6b(2’)
GV thu bài gọi 1 HS trình bày miệng (1’)
HS làm nhóm, đại diện nhóm trình bày chứng minh
HS làm trên phiếu học tập theo nhóm bàn
1 HS trình bày miệng
Hình 6b:
Tứ giác MNPQ có:
2. Tổng các góc của 1 tứ giác :
?3
Đlí: SGK(65)
Tứ giác ABCD có 
Hình 5d:
Tứ giác IKMN có:
Hoạt động 6: Củng cố
Yêu cầu HS nhắc lại định lí tổng các góc của tứ giác.
Cho HS làm nhóm Bài tập 2 Hình 7b 
1 HS nhắc lại, HS khác bổ sung
Bài tập 2 
3. Hướng dẫn về nhàø
Học thuộc lòng ĐLí. Ôn dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
BTVN: BT 1 hình 5a,b,c ; 6a. BT 2a,c ; HS khá giỏi làm thêm BT 3 (67)
Hướng dẫn BT3 (67): Câu a: Dựa vào tính chất 2 về đường trung trực lớp 7
 Câu b: CM , dựa vào Đlí tổng các góc trong của tứ giác để tính
4. Rút kinh nghiệm
Tuần 	: 01
Tiết	: 02
Ngày soạn	: 25/8/2012
Ngày dạy	: 31/8/2012
 HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : HS biết được Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách vẽ hình thang, hình thang vuông, biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông. 
Kĩ năng : Biết vẽ hình thang, hình thang vuông.
Vận dụng được Định nghĩa, tính chất để giải các bài toán chứng minh, dựng hình đơn giản và tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. 
Tư duy, Thái độ : Linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở các vị trí khác và ở các dạng đặc biệt.
Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học khi giải BT.
 Biết tự đánh giá bài làm của mình và đánh giá bài làm của bạn. Phát huy tinh thần hợp tác. 
CHUẨN BỊ: 
GV : Thước, Eke. Bảng phụ vẽ hình 13; 15; 16; 17; 18; 21a,b,c, phiếu học tập
HS : Thước, Eke, ôn dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đặt và giải quyết vấn đề, Đàm thoại, Thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra Bài cũ
1HS làm BT3
1HS vẽ tứ giác MNPQ, nêu tên các cặp góc đối, cặp cạnh đối,đường chéo
HS Trung bình khá 
HS yếu 
Bt 3 
Kết quả : a) AB = AD à A thuộc đường trung trực của BD; 
CB = CD à C thuộc đường trung trực của BD
Nên AC là đường trung trực của BD
b) 
Hoạt động 2: Hình thành Định nghĩa hình thang
Phát phiếu học tập: vẽ hình 13 : ? Có nhận xét gì về 2 cạnh AB và CD trong hình?
Định nghĩa hình thang 
Giới thiệu các yếu tố của hình thang
HS làm ?1 (miệng) 
HS làm nhóm bàn ?1b
Từ ?1b nhận xét?
Cho HS làm nhóm ?2
Nhóm 1; 3; 5 :?2a
Nhóm 2; 4; 6 :?2b
Từ ?2a nhận xét?
Từ ?2b nhận xét?
AB//CD 
3HS đọc lại Định nghĩa
Các hình thang là ABCD, EFGH
2 góc kề 1 cạnh bên có tổng bằng 180o
Nếu hình thang có 2 cạnh bên song song thì Hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau 
Nếu hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau bên bằng nhau thì Hai cạnh bên song song 
1.Định nghĩa: SGK (69)
Tứ giác ABCD có AB//CD ABCD là hình thang
AB,CD gọi là 2 đáy
AD,BC gọi là các cạnh bên
AHDC AH là đường cao
?1
?2
Nhận xét : SGK (70) 
Hoạt động 3 : Hình thành Định nghĩa hình thang vuông
Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD và nhận xét về góc của hình thang?
GV giới thiệu hình thang vuông
Gọi HS nêu khái niệm hình thang vuông
Có góc vuông
2 HS đọc Định nghĩa
2. Hình thang vuông
Định nghĩa: SGK
ABCD là hình thang vuông 
Hoạt động 4 : Củng cố
Yêu cầu HS nhắc lại Định nghĩa hình thang, hình thang vuông,
cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông?
Cho HS làm miệng bt 7a
Cho HS làm phiếu học tập Bt 8
1 HS nhắc lại, HS khác bổ sung
HS làm miệng bt 7a
Vì AB và CD là hai đáy
của hình thang ABCD 
nên AB // CD nên:
BT8
3. Hướng dẫn về nhàø 
Học thuộc lòng Định nghĩa hình thang, nhận xét
BTVN: Bt 7b,c; 8; HS khá giỏi làm thêm BT 9 (71) 
HD BT10 : _ Số đoạn thẳng song song (4)
 _ Một đoạn thẳng cho trước có bao nhiêu hình thang tạo bởi nó và đoạn thẳng còn lại? (3)
 n đoạn thẳng song song có bao nhiêu hình thang
4. Rút kinh nghiệm
Tuần 	: 02
Tiết	: 03
Ngày soạn	: 2/9/2012
Ngày dạy	: 4/9/2012
HÌNH THANG CÂN
MỤC TIÊU: 
Kiến thức : HS biết Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, cách vẽ hình thang cân. 
Kĩ năng : Biết vẽ hình thang cân. Biết vận dụng tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân trong việc nhận dạng và CM ở các bài toán.
3. Tư duy, Thái độ : Biết tìm Kiến thức mới thông qua đo đạc và khẳng định bằng chứng minh.
Rèn tư duy phân tích qua việc phán đoán, CM. Biết phân tích giả thiết, KL của 1 ĐL. 
Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lập luận CM và trình bày khoa học khi giải BT.
 Biết tự đánh giá bài làm của mình và đánh giá bài làm của bạn. Phát huy tinh thần hợp tác. 
CHUẨN BỊ: 
GV : Thước có chia cm, thước đo góc, compa. Bảng phụ vẽ hình 23 ;24 ; 27 ; Bt9
HS : Thước có chia cm, thước đo góc, compa
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Đặt và giải quyết vấn đề, Đàm thoại, Thuyết trình, Hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài cũ
1HS làm Bt 9
BT9
ABC cân vì AB = BC = 
vì 2 góc kề đáy = vì = 
AD // BC => tứ giác ABCD là hình thang
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm hình thang cân
Treo hình 23 cho HS quan sát,
Hình thang ở hình 23 có gì đặc biệt?
Giới thiệu ABCD là hình thang cân
 thế nào là hình thang cân?
Cho HS làm ?2
Tính các góc còn lại của hình thang cân ntn?
2 góc D và C bằng nhau
2 HS đọc lại Định nghĩa
ABCD, IKMN, PQST là hình thang cân
Dựa vào chú ý
HS đo NX bằng nhau
1. Định nghĩa : SGK (72)
Tứ giác ABCD là hình thang cân ( đáy B,CD) 
Chú ý: Nếu ABCD là hình thang cân ( đáy AB,CD) 
?2 :
Tứ giác ABCD có 
Hoạt động 3 ( 16’ ): Tìm tính chất của hình thang cân
Cho 2 HS đo cạnh bên của hình thang cân 
Hướng dẫn HS phân tích chứng minh
 Để CM :AD = BC CM gì?
Cm ntn?
Treo hình 27 cho HS quan sát
So sánh AD và BC ?
Hình thang ABCD có 2 cạnh bên bằng nhau nhưng ABCD có là hình thang cân không? Vì sao?
à chú ý
Quan sát và dự đoán hình thang cân ABCD có những đoạn thẳng nào bằng nhau? ĐLí 2?Vì sao AC=BD?
Dựa vào tính chất góc kề bù 
AD = BC 
Không vì 2 góc kề 1 đáy không bằng nhau
1HS đọc lại chú ý
2. Tính chất : ĐLí : SGK (72)
GT
ABCD là hình thang cân (AB//CD)
KL
AD = BC
CM:
a/ Trường hợp : AD cắt BC ở O (Giả sử AB<CD)
ABCD là hthang cân(gt)
(1)
Từ (1) và (2) OD – OA = OC – OB 
 AD = BC
 b/ Trường hợp: AD//BC
 AD = BC (hình thang có 2 cạnh bên song song 2 cạnh bên bằng nhau) 
Chú ý : SGK (73)
Đlí 2 : SGK (73)
GT
ABCD là hình thang cân (AB//CD)
KL
AD = BC
Hoạt động 4 (10’): Tìm dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Cho HS nhóm ?3 ĐLí 3
Ghi GT,KL của Đlí 3
Có mấy cách CM 1 hình thang là hình thang cân ? 
HS làm nhóm
3 HS đọc ĐL
2 cách
Hs trả lời miệng
3.Dấu hiệu nhận biết hình thang cân 
Đlí 3 :SGK (74)
GT
hình thang ABCD cóAC = BD 
KL
ABCD là hình thang cân
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : SGK
Hoạt động 5 : Củng cố
Nêu Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
3. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc Định nghĩa,tính chất hình thang cân , dấu hiệu nhận biết h.thang cân. BTVN: 12;13;15 
4. Rút kinh nghiệm
Tuần 	: 02
Tiết	: 04
Ngày soạn	: 2/9/2012
Ngà ... trung bình của hình thang.
Cho HS thảo luận cách làm BT23 theo nhóm
1 HS nhắc lại,
 HS khác bổ sung
HS thảo luận nhóm, trình bày cách làm
BT23: áp dụng tính chất hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng có IK//MP//NQ 
áp dụng định lý 3 của bài đường trung bình của hình thang có IK đi qua trung điểm của PQ nên x = PK = 5cm
3. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lòng Đlí 3, Đlí 4, Định nghĩa. BTVN : 23 ; 25 ; 26 ;27 
4. Rút kinh nghiệm
Tuần 	: 04
Tiết	: 07
Ngày soạn	: 16/9/2012
Ngày dạy	: 18/9/2012
 LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: 
Kiến thức : Giúp HS củng cố Định lí đường Trung Bình của tam giác và hình thang.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ, nhận biết, chứng minh một đường thẳng là đường trung bình của tam giác, hình thang và vận dụng vào bài tốn thực tế 
3. Tư duy, Thái độ : Rèn tư duy phân tích, tổng hợp.
Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lập luận CM và trình bày khoa học khi giải BT.
 Biết tự đánh giá bài làm của mình và đánh giá bài làm của bạn. Phát huy tinh thần hợp tác. 
CHUẨN BỊ: 
GV : Vẽ hình 44 ; 45
HS : Làm BTVN 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đặt và giải quyết vấn đề, Đàm thoại, Hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài cũ
HS1 : Đlí 4, BT26 tính x?
HS2 :Đlí 3 , Bt23 
HS trung bình yếu
HS trung bình khá
BT26: Kết quả : áp dụng tính chất đường trung bình của hình thang có x = (8 + 16):2 = 12 cm
BT23:
 IK//MP//NQ 
Và hình thang MPQN có IK đi qua trung điểm của PQ nên x = PK = 5cm
Hoạt động 2 (32’) : Luyện tập
Bài 27
GV hướng dẫn HS phân tích đi lên
Dựa vào đâu để so sánh EK và CD?
Dựa vào Đlí 2 phải CM gì?
Vì sao EK là đường TB của ACD?
So sánh EF và EK+KF ?
Dấu bằng xảy ra khi nào?
Cho 1 HS lên trình bày lại
CM: Dựa vào định lý nào để chứng minh BI = ID ?
Dựa vào Đlí 1 cần có những điều kiện gì?
Điều gì đã có?
điều gì cần CM?
Làm thế nào để chứng minh EI//AB?
Vì sao EF // AB
Vì sao EF là đường TB của hình thang ABCD?
Tương tự HS về chứng minh 
AK = KC
Dựa vào đâu để tính EI?
Cho các nhóm thảo luận trình bày trên bảng nhóm
1 HS đọc đề bài 
1 HS vẽ hình trên bảng, ghi GT,KL 
Định Lý 2
EK là đường TB củaACD 
EF < EK + KF
K nằm giữa E, F
HS lên trình bày, CM
Dựa vào Định Lý 1 
AE = ED; EI // AB
AE = ED (gt)
Cần chứng minh EI // AB
Vì EF là đường trung bình của hình thang ABCD
EI là đường TB của ABD
BT27(80)
GT
Tứ giác ABCD có: AE = ED; 
AK= KC, BF = FC
KL
a/ Ss EK và CDKF và AB
b/ EF ½ (AB + CD)
CM: a/
EK là đường TB củaACD
 EK = ½ CD
CM tương tự ta có FK= ½ AB 
b/ EFK có EF < EK + KF
EF = EK + KF khi K nằm giữa E, F
 EF EK +KF
 EF ½ CD + ½ AB
 EF ½ (AB + CD)
BT28 (80)
GT
Hthang ABCD (AB//CD);AE = ED, BF = FC; AB= 6cm, CD=10 cm
KL
a/ AK=KC, BI=ID
b/ Tính EI ?,KF ?, IK ?
CM:
a/EF là ĐTB của ht ABCD
Tương tự 
b/ 
EI là đường TB của ABD
 EI= ½ AB = 6/2 =3 (cm)
Tương tự ta có FK = 3 (cm)
EF là đường TB của hình thang ABCD
 EF = ½ (AB + CD) = ½ (6 +10) = 8 (cm)
EI + IK + KF = EF
 IK = EF – EI – KF = 8 – 3 – 3 = 2(cm)
Hoạt động 3 : Củng cố
Nhắc lại định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang?
 2 HS nhắc lại
3. Hướng dẫn về nhà
BTVN : cho ABC , các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau ở G. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của GB, GC. CMR: DE // IK, DE = IK
4. Rút kinh nghiệm
Tuần 	: 04
Tiết	: 08
Ngày soạn	: 16/9/2012
Ngày dạy	: 21/9/2012
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức : Giúp HS củng cố việc thực hiện các bước giải 1 bài toán dựng hình. 
Kĩ năng : Rèn Kĩ năng phân tích bài toán dựng hình, dùng thước và compa để dựng hình.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khi dùng dụng cụ, rèn khả năng suy luận khi CM. 
Giáo dục cho HS tư duy biện chứng qua mối liên hệ biện chứng giữa dựng tam giác và dựng hình thang. 
CHUẨN BỊ: 
GV : Hình vẽ minh họa BT33, 34
HS : Làm BTVN 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đặt và giải quyết vấn đề, Đàm thoại, Hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
 1. Ổn định lớp
2. Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Các bước giải btoán dựng hình ? 
Hoạt động 2 : Luyện tập
Cho HS thảo luận nhóm phần bài 31(83)
Treo hình vẽ minh họa BT33
Hướng dẫn HS phân tích
Yếu tố nào dựng được ngay?
 Dựng được điểm nào nữa?
Dựng điểm A như thế nào?
_ Để dựng được hình thang ABCD còn phải dựng đỉnh nào?
Dựng B ntn?
Gọi 1HS lên bảng ghi lại cách dựng, 1 HS lên dựng hình theo phần phân tích đã làm.
Nêu phần chứng minh ABCD dựng được như trên là hình thang thỏa mãn yêu cầu của đề bài?
Treo hình vẽ minh họa BT34
Cho HS làm nhóm BT34
Hoạt động 3: Củng cố
Btoán dựng hình trên đã sử dụng những btoán dựng hình cơ bản nào?
Hs yếu
Cạnh đáy CD = 4cm
Dựng điểm A
A là giao điểm của (D, 2cm) và (C ,4cm)
- Dựng đỉnh B
- B là giao của tia Ax song song với DC và (A, 2cm)
2HS lên bảng, HS khác làm vào nháp
HS thảo luận trả lời
1 HS trả lời miệng
HS làm nhóm 
1 nhóm làm tốt trình bày cách dựng
Nhóm khác nêu phần chứng minh
_ Dựng đoạn thẳng, đường tròn, đường thẳng song song với đường thẳng cho trước, góc đã biết số đo
Bt31
a/ Phân tích : Giả sử hthang ABCD đã dựng được thỏa mãn yêu cầu đề bài. 
Ta thấy: ACD dựng được ngay vì biết 3 cạnh. Điểm B thỏa mãn : B nằm trên đường thẳng song song với CD và B nằm trên đường tròn (A,4cm)
b) Cách dựng:
_ Dựng DC = 4cm
_ Dựng (C,4cm) và (D, 2cm)
_ Gọi A là giao điểm của (D, 2cm) và (C ,4cm) 
_ Dựng tia Ax // DC (Ax và Dy cùng thuộc 1 nửa mp bờ AD)
_Dựng (A, 2cm)
- Gọi B là giao điểm của Ax và (A, 2cm) 
c) CM:
ABCD là hthang vì : AB//CD
Hthang ABCD có AC = CD = 4cm, AB = AD = 2cm
Bt34
* Cách dựng:
_ Dựng ADC biết 2 cạnh và góc xen giữa
_ Dựng tia Ax // DC
_ Dựng (C , 3cm)
Gọi B là giao điểm của Ax và (C, 3cm)
* Chứng minh
ABCD là hthang vì : AB//CD
Hthang ABCD có CD = 3cm, AD = 2 cm
=900, BC = 3cm theo cách dựng
 ABCD là hình thang thỏa mãn yêu cầu đề bài 
3. Hướng dẫn về nhà
Làm các BT 32, 33(83)
CHUẨN BỊ giấy kẻ ô vuông, tam giác cân,đều, chữ A, B, C, D, Đ, E, H, O, X, M, T ,U, V, Y,hình 59, hình tròn, hình thang cân bằng bìa. Ôn Định nghĩa đường trung trực
4. Rút kinh nghiệm
Tuần 	: 4
Tiết	: 8
Ngày soạn	: 19/9/2012
Ngày dạy	: 21/9/2012
ĐỐI XỨNG TRỤC
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức :Biết 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng. Biết trục đối xứng của một hình. Nhận biết được và biết Tính chất của 2 đoạn thẳng, 2 tam giác, 2 góc đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng. Nhận biết được trục đối xứng của hình thang cân .
Kĩ năng : Biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một trục. 
3. Tư duy, Thái độ : Biết nhận ra 1 số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu biết áp dụng vào gấp hình, vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ: 
GV : Tam giác cân, đều, hình tròn, hình thang cân bằng bìa, hình 56
HS : Tam giác cân, đều, hình tròn, hình thang cân bằng bìa
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đặt và giải quyết vấn đề, Đàm thoại, Thuyết trình, Hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài cũ
Thế nào là trung trực của đoạn thẳng (lớp 7) ? vẽ hình?
xy là trung trực của AB 
 A ntn với B ? (lớp 7) 
xy là trung trực của AB A đx với B qua xy 
Hoạt động 2 : Hai điểm, hai hình đối xứng qua 1 đường thẳng
Từ bài kiểm tra miệng à khi nào A và B được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d?
à Định nghĩa
Gọi HS đọc lại Định nghĩa
Giới thiệu quy ước.
Cho HS làm ?2
2 đoạn thẳng AB,A’B’ gọi là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua d
 Định nghĩa 2 hình đối xứng qua 1 đường thẳng 
Đo và so sánh AB và A’B’; ? ABC và A’B’C’ 
Muốn so sánh ABC và A’B’C’ thì làm thế nào ? 
 Nxét ?
Khi d là trung trực của AB
3HS đọc Định nghĩa
HS làm ?2 trên nháp
2 HS đọc Định nghĩa
AB = A’B’
Đo và so sánh AC và A’C’ 
 ABC = A’B’C’
HS đọc lại phần nhận xét trong SGK
1.Hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng : 
Định nghĩa : SGK(84)
d ⊥ AA’ tại H, HA = HA’
 A và A’ đối xứng với
 nhau qua d
Quy ước: Bd điểm 
đối xứng với B
 qua d là B
?2
2. Hai hình đối xứng qua 1 đường thẳng 
Định nghĩa : SGK (85)
 VD: Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua d
d gọi là trục đối xứng của AB và A’B’
Nxét: 2 đoạn thẳng ,2góc, 2 tam giác đối xứng với nhau qua 1đường thẳng thì chúng bằng nhau
Hoạt động 3 : vận dụng định nghĩa 2 hình đối xứng vào hình có trục đối xứng
Cho HS làm ?3 
AH là trục đx của ABC Định nghĩa hình có trục đx 
HS làm ?4 :quan sát hình 56 ktra bằng cách gấp các hình đã chuẩn bị
- Chữ cái in hoa A có mấy trục Đx?
- Tam giác đều ABC có mấy trục Đx?
- Đường tròn tâm O có mấy trục Đx?
Cho HS gấp hình thang cân để xác định trục Đối xứng
Bằng cách gấp hình thang cân các em thấy hình thang cân có phải là hình có trục Đối xứng không? 
Trục đx của hình thang cân là đường nào ?
à Định lý
AB và AC đối xứng với nhau qua AH
HS đọc Định nghĩa trong SGK
a/ 1
b/ 3
c/ vô số
HS gấp hình
Hình thang cân là hình có trục đối xứng
Là đường đi qua trung điểm 2 đáy
3. Hình có trục đối xứng 
?3
Định nghĩa :SGK /86 
?4
Đlí :SGK (87) 
GT
Hthang ABCD (AB//CD);
HA = HB, KD = KC
KL
HK là trục đối xứng của hình thang cân ABCD
Hoạt động 5 :Củng cố
Nêu cách vẽ đoạn thẳng, góc , tam giác đối xứng qua 1 đường thẳng?
Cho HS trả lời miệng bài tập 37
1 HS trả lời
 các hình có trục Đối xứng là a,b,c,d,e,g,i
3. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lòng các Định nghĩa, Đlí 
BTVN : 35 ; 36; 37 (87) HS khá giỏi làm thêm BT 39.
Tìm các chữ cái in hoa có trục đx :Trục đối xứng dọc:A, M, T, U, Y, V, Trục đối xứng ngang :B, C ,D, Đ, E
Cả 2 trục đối xứng ngang, dọc : H, O, X
4. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_1_den_8_nam_hoc_2012_2013_dang_b.doc