Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 57, Bài 3: Thể tích hình hộp chữ nhật

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 57, Bài 3: Thể tích hình hộp chữ nhật

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

Kiến thức : dựa vào mô hình cụ thể , hs nắm được Kn và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng song song

Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chử nhật

Kỹ năng : rèn luyện kỷ năng thực hành tính thể tích hình hộp chử nhật , bước đầu nắm được chắt chắn phương pháp chứng minh một đường thẳng vuông góc vpới một mặt phẳng , hai mặt phẳng song song

Tính thực tiển : Giáo dục cho hs quy luật của nhận thức : từ trực quan tư duy trừu tượng kiểm tra , vận dung trong thực tế

B. DỤNG CỤ DẠY HỌC

 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa , , mô hình hình hộp chử nhật

 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

 II. KIỂM TRA ( 10 ph)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 57, Bài 3: Thể tích hình hộp chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Ngày dạy :
Tuần : 
Tiết 57 : BÀI 3 : THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỬ NHẬT 
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
Kiến thức : dựa vào mô hình cụ thể , hs nắm được Kn và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng song song 
Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chử nhật 
Kỹ năng : rèn luyện kỷ năng thực hành tính thể tích hình hộp chử nhật , bước đầu nắm được chắt chắn phương pháp chứng minh một đường thẳng vuông góc vpới một mặt phẳng , hai mặt phẳng song song 
Tính thực tiển : Giáo dục cho hs quy luật của nhận thức : từ trực quan tư duy trừu tượng kiểm tra , vận dung trong thực tế 
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa , , mô hình hình hộp chử nhật 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( 10 ph) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 ph
Khi đường thẳng song song với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng 
a) Vì b//a mà a(P) nên b//(P)
b) Vì p//q mà q(mp sàn nhà) nên p//(mp sàn nhà)
Khi hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng này song song hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng kia
a) BC, CD, DA // (EFGH)
b) CD // (ABFE), (EFGH)
c) AH//BGAH // (BCGF)
a. Khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng ?
Hãy làm bài 8 trang 100
b. Khi nào hai mặt phẳng song song ?
Hãy làm bài 9 trang 100
 III. DẠY BÀI MỚI
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
12 ph
11 ph
1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc :
Khi đường thẳng AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB của mặt phẳng (ABCD) ta nói A’A vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A và kí hiệu : A’Amp(ABCD)
a mp(a’, b’) 
ĩ 
Chú ý : nếu a mp(a , b) ,
 a mp(a’ , b’) 
thí mp(a , b) mp(a’, b’)
Nhận xét : nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đó
Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại thì người ta nói hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau và kí hiệu : mp(ADD’A’) mp(ABCD)
2. Thể tích của hình hộp chữ nhật :
V=abc
Thể tích hhcn : 
V=a3
Thể tích hlp : 
Vd : Tính Thể tích hlp biết diện tích toàn phần là 216 cm2
Diện tích mỗi mặt : 216 : 6 = 36 cm2 
Độ dài cạnh hlp:a==6cm
Thể tích hlp:V=a3=63=216cm3 
Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về thể tích của nó 
Tiếp theo ta xét về mối quan hệ vuông góc
Hãy làm bài ?1
Khi đường thẳng AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB của mặt phẳng (ABCD) ta nói A’A vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A và kí hiệu : A’Amp(ABCD)
Hãy làm bài ?2
Hãy làm bài ?3
Cho hhcn có các kích thước 17cm, 10cm, 6cm. Ta chia hhcn này thành những hình lập phương đơn vị với cạnh là 1 cm
Vậy ta phải chia ntn ?
Vậy có tất cả bao nhiêu hình lập phương đơn vị ?
Nếu các kích thước của hhcn là a, b, c ( cùng đơn vị ) thì thể tích của hhcn được tính ntn ?
Thể tích hlp cạnh a là gì ?
Hlp có mấy mặt. Vậy diện tích một mặt ?
Mặt hlp hình gì ? Vậy độ dài cạnh ?
Tính thể tích hlp ?
A’AAD (AA’D’D là hcn)
A’AAB (AA’B’B là hcn)
A’A, B’B, C’C, D’D(ABCD)
AB(ABCD) vì A,B(ABCD)
AB(AA’D’D) vì ABAA’, AD
(AA’D’D),(DD’C’C),(CC’B’B),(AA’B’B)(A’B’C’D’)
Chia làm 6 lớp hình lập phương đơn vị, mỗi lớp chia làm 17 và 10
17.10.6=1020 cm3
V=abc
V=a3
6 mặt. Diện tích toàn phần chia cho 6
Hình vuông. a=
V=a3=63=216cm3 
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 10 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 ph
a) BF(ABCD), (EFGH)
b) (AEHD)(CGHD) 
	Vì CDAD, DH 
 CD (AEHD)
	Mà CD(CGHD) nên (CGHD)(AEHD)
Nhắc lại về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, thể tích hhcn, hlp 
Hãy làm bài 10 trang 103
Cho hình lập phương có diện tích toàn phần là 96 cm2 . tìm thể tích hình lập phương đó 
Cm BF mp(EFGH)
Vậy mp(EFGH) vuông góc với mp nào ? 
Gv cho hs hoạt động nhóm 
Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải 
Gv chú ý quan sát bài làm của các nhóm 
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học bài :
	Bài tập :11 , 12 SGK tr bài 15 , 16 , 17 SGK tr 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_57_bai_3_the_tich_hinh_hop_chu_n.doc