I - Mục tiêu :
1 - Kiến thức : HS được khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. Nắm chắc công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
2 - Kĩ năng : Biết vận dụng khái niệm để giải thích, chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. Tính được thể tích HHCN khi biết các độ dài cần thiết .
3 - Thái độ : Chú ý, tự giác học tập. Cẩn thận trong phân tích và trình bày.
II - Chuẩn bị :
Thước thẳng, phấn màu, hình vẽ 84
III - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề.
IV - Tiến trình dạy học :
Ngày soạn : 16/04/2006 Ngày giảng : 18/04/2006 Tiết 57 Đ3 - Thể tích của hình hộp chữ nhật I - Mục tiêu : 1 - Kiến thức : HS được khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. Nắm chắc công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. 2 - Kĩ năng : Biết vận dụng khái niệm để giải thích, chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. Tính được thể tích HHCN khi biết các độ dài cần thiết . 3 - Thái độ : Chú ý, tự giác học tập. Cẩn thận trong phân tích và trình bày. II - Chuẩn bị : Thước thẳng, phấn màu, hình vẽ 84 III - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề. IV - Tiến trình dạy học : HĐ 1 : Kiểm tra ( 5 phút ) ? ? ? Chỉ ra các cặp đường thẳng //, các cặp mặt phẳng // ? A'A ^ AD không ? vì sao ? A'A ^ AB không ? vì sao ? HĐ 2 : Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mp vuông góc ( 18 phút ) G G G G H ? ? H Khi A'A ^ với hai đường thẳng cắt nhau cua một mp thì nó vuông góc với mp đó có A'A ^ mp(ABCD) Nếu 1 đgt ^ với mp tại A thì nó ^ với mọi đgt qua A và ẻ mp đó Giới thiệu cách kiểm tra tính ^,// Chỉ ra các đgt ^ với mp(ABCD) AB ẻ mp ( ABCD ) ? vì sao ? AB ^ mp( ADD'A') ? vì sao ? Chỉ ra các mp ^ mp ( A'B'C'D') ? Nhận xét : * Nếu d ^ mp ( Q) tại A thì d ^ mọi đgt qua A ẻ mp( Q) * Nếu d ẻ mp (P) và d ^ mp(Q) Thì mp(P) ^ mp(Q) ?2 * Các đgt ^ với mp(ABCD ) là : A'A , B'B , C'C, D'D * AB ẻ mp ( ABCD ) , vì đgt AB qua điểm A,B mà A, Bẻ mp(ABCD) * AB ^ mp( ADD'A') vì AB ^ AD và AB ^ AA' , mà AA' cắt AD tại A ?3 Các mp ^ với mp( A'B'C'D') mp( C'CDD') , mp(C'CBB'), mp(BB'A'A) , mp( A'ADD') HĐ 3 : Thể tích của hình hộp chữ nhật ( 15 phút ) ? ? ? ? G ? ? ? ? Cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật ở tiểu học ? Để tính Thể tích của HHCN kích thước 17cm, 10cm , 6cm ta chia thành các hình lập phương kích thước cạnh 1cm ta có bao nhiêu hình lập phương như vậy ? Mấy lớp ? một lớp có bao nhiêu hình hộp lập phương ? thể tích của mỗi hình hộp ? Để tính được thể tích HHCN ta làm như thế nào với cách chia đó ? Tổng quát : V = abc Công thức V cần biết độ dài nào ? Hình lập phương có ? mặt bằng nhau , diện tích mỗi mặt là ? Độ dài cạnh hình lập phương ? Thể tích của hình lập phương ? Thể tích HHCN kích thước a,b,c là V = abc Thể tích của hình lập phương V = a3 VD: Tính thể tích của hình lập phương biết diện tích toàn phần của nó là 216 cm2 HĐ 4 : Củng cố ( 7 phút ) ? ? ? H H G G Công thức tính V của hình HCN 3 độ dài của HHCN tỉ lệ với 3,4,5 có nghĩa là gì ? cách viết Em có thể tìm được a, b, c từ tỉ lệ ? HS lên trình bày b) Nhận xét Đánh giá Qua bài cần nắm được kiến thức ? BVN : 10, 12, 13, 14 ( SGK-104) Bài 11 ( SGK - 104 ) a) V = 480 = abc mà a:b:c = 3:4:5 hay a = 24, b = 32 , c = 40 b) Diện tích mỗi mặt của hình lập phương là S = 486 : 6 = 81 Cạnh của hình lập phương là : a = 9 Thể tích của hình lập phương là V = 93 = 729 ( cm3 )
Tài liệu đính kèm: