Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 13, Bài 9: Phân tích đa thức thành phân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp (Bản cũ)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 13, Bài 9: Phân tích đa thức thành phân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp (Bản cũ)

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức : Thấy được việc phân tích đa thức thành nhân tử cần phải phối hợp nhiều phương pháp.

 2. Kỹ năng : Biết cách nhận xét đa thức để dùng các phương pháp thích hợp.

 3. Thái độ : Thấy được từ một đa thức ta có thể phân tích thành tích của các đơn thức và đa thức.

II. Chuẩn bị :

 GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.

 HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Nội dung :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 13, Bài 9: Phân tích đa thức thành phân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp (Bản cũ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Tiết 13(cũ)	Ngày soạn :	Ngày dạy :
9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH 
PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Thấy được việc phân tích đa thức thành nhân tử cần phải phối hợp nhiều phương pháp. 
	2. Kỹ năng : Biết cách nhận xét đa thức để dùng các phương pháp thích hợp.
	3. Thái độ : Thấy được từ một đa thức ta có thể phân tích thành tích của các đơn thức và đa thức.
II. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
25p
15p
10p
8p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
a. Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
 2x2y-6z-4xz+3xy
b. Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
 2xy2-6z-4yz+3xy
3. Dạy bài mới : 
Các em đã học qua về ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đó là đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức và nhóm hạng tử. Trong một số trường hợp nếu dùng một phương pháp đơn lẻ thì khó mà phân tích nên ta cần phải phối hợp giữa các phương pháp này
Các em hãy phân tích các đa thức sau
Có ntc là gì ?
Đặt ntc ra ngoài
x2+2xy+y2 có dạng gì, ta biến đổi thành gì ?
Ba hạng tử đầu có dạng gì, vậy ta nhóm ntn ?
Lúc này sẽ xuất hiện dạng gì, ta phân tích ntn ?
Hãy làm bài tập ?1 ? ( gọi hs lên bảng )
Hãy làm bài tập ?2a ? ( gọi hs lên bảng )
Dán bài tập ?2b cho 6 nhóm thảo luận. Cử đại diện phát biểu ý kiến
4. Củng cố :
Trước hết ta xét xem đa thức có nhân tử chung hay không, nếu có thì đặt ra ngoài ngoặc, sau đó xét xem đa thức có dạng hđt hay không, có thể nhóm lại được hay không
5. Dặn dò :
Làm bài 51, 52, 54, 55, 56 trang 24, 25
=(2x2y+3xy) –(6z+4xz)
=xy(2x+3) –2z(3+2x)
=(2x+3)(xy–2z)
=(2xy2+3xy) –(6z+4yz)
=xy(2y+3) –2z(3+2y)
=(2y+3)(xy–2z)
5x
5x(x2+2xy+y2)
có dạng hđt, (x+y)2
=(x-y)2-32
có dạng hđt, =(x-y-3)(x-y+3)
=2xy(x2-y2-2y-1)
=2xy[x2-(y2+2y+1)]
=2xy[x2-(y+1)2]
=2xy[x+(y+1)] [x-(y+1)]
=2xy(x+y+1)(x-y-1)
=(x2+2x+1)-y2=(x+1)2-y2
=(x+1+y)(x+1-y)
=(94,5+1+4,5)(94,5+1-4,5)
=100.91=9100
Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm phát biểu ý kiến
1. Ví dụ :
1. 5x3+10x2y+5xy2
 =5x(x2+2xy+y2)
 =5x(x+y)2
2. x2-2xy+y2-9
 =(x-y)2-32
 =(x-y-3)(x-y+3)
2. Aùp dụng :
IV. Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_13_bai_9_phan_tich_da_thuc_thanh_p.doc