Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11, Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng - Nguyễn Văn Lợi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11, Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng - Nguyễn Văn Lợi

A. MỤC TIÊU:

 HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng

 HS biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lý việc phân tích được đa thức thành nhân tử

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV: + Bảng phụ, phiếu học tập.

 + Giáo án và SGK.

 HS: + Xem trước bài, làm xong bài tập.

 + Thành thạo các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học

 + SGK, dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 Kiểm tra sỉ số :

 Kiểm tra bài cũ :

- Cho 1 HS trình bày bài 43.

- Cũng cố kiến thức và tiếp tục đặt vấn đề.

- Một HS làm bài ở bảng.

- HS cả lớp nhận xét.

 Vào bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11, Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng - Nguyễn Văn Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 06	Ngày Soạn: 
Tuần: 11	Ngày Dạy:
§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM SỐ HẠNG
MỤC TIÊU:
	HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng
	HS biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lý việc phân tích được đa thức thành nhân tử
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 GV: + Bảng phụ, phiếu học tập.	
	 + Giáo án và SGK.
 HS: + Xem trước bài, làm xong bài tập.
 + Thành thạo các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học 
 + SGK, dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sỉ số :
	Kiểm tra bài cũ : 
- Cho 1 HS trình bày bài 43.
- Cũng cố kiến thức và tiếp tục đặt vấn đề.
- Một HS làm bài ở bảng.
- HS cả lớp nhận xét.
	Vào bài mới: 
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: : Tìm kiến thức mới
Xét đa thức
 x2-3x+xy-3y
- Các hạng tử có nhân tử chung không?. Vấn đề, có nhân tử chung cho từng nhóm nào đó không?
- Nếu đặt nhân tử chung cho từng nhóm: x2-3x và xy-3y thì các em có nhận xét gi?
Vậy x2-3x+xy-3y=?
x2-3x+xy-3y
= x(x-3)+y(x-3)
= (x-3)(x+y)
Như vậy ta đã phân tích đã thức x2-3x+xy-3y ra phân tử bằng phương pháp nhóm số hạng.
(Cả lớp)
- Không có nhân tử chung cho các hạng tử.
- Nhóm hợp lý, có nhân tử chung cho mỗi nhóm.
- Xuất hiện nhân tử x-3 chung cho cả hai nhóm.
- Đặt nhân tử chung.
- HS ghi.
 x2-3x+xy-3y
 = x(x-3)+y(x-3)
 = (x-3)(x+y).
Ví dụ: phân tích đa thức sau ra nhân tử
VD1:
x2-3x+xy-3y
= (x2-3x)+(xy-3y)
= x(x-3)+y(x-3)
= (x-3)(x+y)
Hoạt động 2: Tập dược các phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm
- Phân tích các đa thức sau ra nhân tử
2xy+3z+6y+xz
- Nhóm các hạng tử phải như thế nào để xuất hiệnù nhân tử chung.
- Có em nào nhóm cách khác
- Hai HS làm ở bảng bằng hai cách khác nhóm nhau.
- Cả lớp làm trong giấy nháp.
- GV nhận xét, kết luận vấn đề
- Nêu [?.2], các nhóm phân tích đa thức x4-9x3+x2-9x thành nhân tử, sau đó khoán đoán về lời giải của các bạn mà SGH nêu
- GV sử dụng bảng phụ ghi [?2].
- GV kết luận sau khi phân tích. (Trên bảng phụ hay trên phim trong)
Hai HS thực hiện ơ ûbảng
HS1: (2xy+6y)+(3z+xz)
= 2y(x+3)+z(3+x)
= (x+3)(2y+z)
HS2: (2xy+xz)+(3z+6y)
= x(2y+z)+3(2y+z)
= (2y+z)(x+3)
HS: nhận xét bài làm của bạn ở bảng
(Cá nhân) bài tập [?.1]
Một HS thực hiện ở bảng
(Mỗi nhóm hai bàn)
Phân tích đa thức 
x4-9x3+x2-9x thành nhân tử, sau đó khoán đoán về lời giải của các bãn mà SGK nêu
Nhận xét kết quả các nhóm
HS nhận xét phân tích tiến trình bài làm
VD2:
2xy+3z+6y+xz
= (2xy+6y)+(3z+xz)
= 2y(x+3)+z(x+3)
= (x+3)(2y+z)
Aùp Dụng
Tính Nhanh
a/ 15.64+25.100+36.15+60.100
= (15.64+36.15)-(25.100+60.100)
=15(64+36)+100(25+60)
=15.100+100.85=100.100
=1000
b/ Phân tích đa thức x4-9x3+x2-9x thành nhân tử:
 x4-9x3+x2-9x
= x(x3-9x2+x-9)
= x[(x3-9x2)+(x-9)]
= x(x-9)(x2+1)
Hoạt động 3: Củng cố:
- Cho HS làm bài 47c, 48c theo từng cá nhân, trên phiếu học tập
- Chốt lại cơ bản nguyên tắc phân tích ra phân tử bằng phương pháp nhóm số hạng
- HS làm bài trên phiếu học tập hay trên phim trong
Hoạt động 4:Hướmg dẫn về nhà
+ GV yêu cầu HS làm Bài tập 48, 50 SGK
+ Xem trước bài “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp phối hợp nhiều phương pháp”
	Duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_11_bai_8_phan_tich_da_thuc_thanh_n.doc