I - Mục Tiêu
1- Kiến Thức : HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng mặt phẳng, 2 mp vuông góc. Nắm được công thức tính thể tích của HHCN
2- Kĩ năng : Vận dụng được công thức vào tính toán .
3 - Thái độ : Cẩn thận, chính xác
II - Chuẩn bị : Mô hình hình hộp chữ nhật, thước kẻ.
III - Phương pháp : Nêu và giải quyết vần đề
IV- Tiến trình dạy học :
Ngày soạn : 09/04/2006 Ngày giảng : 12/04/2006 Tiết : 57 Đ 3 Thể tích của hình hộp chữ nhật I - Mục Tiêu 1- Kiến Thức : HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng ^ mặt phẳng, 2 mp vuông góc. Nắm được công thức tính thể tích của HHCN 2- Kĩ năng : Vận dụng được công thức vào tính toán . 3 - Thái độ : Cẩn thận, chính xác II - Chuẩn bị : Mô hình hình hộp chữ nhật, thước kẻ. III - Phương pháp : Nêu và giải quyết vần đề IV- Tiến trình dạy học : HĐ 1 : Kiểm tra ( 8 phút ) Đưa hình vẽ HHCN 2 đgt phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối nào ? Lấy VD minh hoạ Bài tập 7 ( SBT – 106 ) a) Mện đề sai : nếu 1 đgt cắt một trong hai đgt // thì cũng cắt đgt kia b) Hai đường thẳng song song thì chúng không có điểm chung HĐ 2 : Đường thẳng vuông góc với mp, hai mp vuông góc ( 20 phút ) G H G ? G G ? G G H H ? ? Giới thiệu, đặt vấn đề Cho HS làm ?1 Đưa hình vẽ 84 lên bảng AB, AD là 2 đgt có vị trí tương đối như thế nào ? chúng có cùng ẻ một mp không ? Giới thiệu đgt ^ mặt phẳng Dùng mô hình để khẳng định Nếu 1 đgt ^ 1 mp tại A thì nó ^ với mọi đgt nằm trong mp đó Đưa hình vẽ 84 Giới thiệu 2 mp ^ Yêu cầu HS đọc KN 2 mp ^ HS làm ?2 Ngoài đgt AA’ ^ mp( ABCD) còn có các đgt nào ^ ? mp nào ^ mp( ABCD) giải thích * đgt a ^ mp( P) khi đgt a ^ 2 đgt cắt nhau trong mp (P) VD : AA’ ^ mp(A’B’C’D’) Vì AA’ ^ A’B’ = {A’} AA’ ^ A’D’ = { A’} mà A’B’ ; A’D’ ẻ mp( A’B’C’D’) Lưu ý : a ^ mp(P) = {A} thì a ^ mọi đgt qua A và ẻ mp(P) * mp(P) ^ mp(Q) có a ẻ (P) ^(Q) HĐ 3 : Thể tích của hình hộp chữ nhật ( 7 phút ) H ? ? ? G ? G đọc SGK công thức tính V của HHCN ? Em hiểu 3 kích thước của HHCN là ? Muốn tính thể tích của HHCN ta làm ntn ? V = S đáy. chiều cao tương ứng Thể tích của HLP tính như thế nào ? tại sao ? hướng dẫn VD ( SGK ) Thể tích của HHCN với độ dài a ; b; c V = a.b.c Thể tích của hình lập phương cạnh a V = a3 HĐ3 : Luyện tập - Củng cố ( 5 phút ) G H H Đưa đề bài, hình vẽ lên bảng phụ gọi HS lần lượt tính toán Cần nắm được dấu hiệu đgt ^ mp BVN : 10 -> 17 ( SGK – 103 ) Bài tập 13 ( SGK – 104 ) C.dài C.rộng 5 11 13 C.cao 8 S 1 đáy 308 165 Thể tích 1540 540
Tài liệu đính kèm: