Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 56, Bài 1: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 56, Bài 1: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)

 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

Kiến Thức : từ mô tả trực quan , Gv giúp hs nắm được dấu hiệu hai đường thẳng song song , đường thẳng song song với mặt phẳng , hai mặt phẳng song song .

Cũng cố lại các công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chử nhật

Kỹ Năng : Rèn luyện thêm thao tác so sánh , tưởng tự tư duy qua việc so sánh sự song song của hai đường thẳng , giữa đường thẳng và mặt phẳng , giữa hai mặt phằng

Rèn luyện kỹ năng nhận biết đướng thẳng song song với mặt phẳng , bước đầu nắm được phương pháp nhận biết hai mặt phẳng sonh song

Tính thực tiển : Giáo dục cho hs tính thực tế của các KN toán học

 Thấy được những đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, mp song song trong thực tế.

B. DỤNG CỤ DẠY HỌC

 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa , mô hình hình hộp chử nhật

 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

 II. KIỂM TRA ( 8 ph)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 56, Bài 1: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Ngày dạy :
Tuần : 
Tiết 56 : BÀI 1 : HÌNH HỘP CHỬ NHẬT (tt) 
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
Kiến Thức : từ mô tả trực quan , Gv giúp hs nắm được dấu hiệu hai đường thẳng song song , đường thẳng song song với mặt phẳng , hai mặt phẳng song song .
Cũng cố lại các công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chử nhật 
Kỹ Năng : Rèn luyện thêm thao tác so sánh , tưởng tự tư duy qua việc so sánh sự song song của hai đường thẳng , giữa đường thẳng và mặt phẳng , giữa hai mặt phằng 
Rèn luyện kỹ năng nhận biết đướng thẳng song song với mặt phẳng , bước đầu nắm được phương pháp nhận biết hai mặt phẳng sonh song 
Tính thực tiển : Giáo dục cho hs tính thực tế của các KN toán học 
	Thấy được những đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, 	mp song song trong thực tế.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa , mô hình hình hộp chử nhật 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( 8 ph) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8 ph
Theo định lí Pitago ta có : 
DC12 = DC2+CC12 = DC2+BB12 =52+32=34DC1=
CB12 = CB2+BB12 = 42+32 = 25 DC1=5
Hãy làm bài 3 trang 97
 III. DẠY BÀI MỚI
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
14 ph
14 ph
1. Hai đường thẳng song song trong không gian : 
 a // b ĩ 
Vd : AA’ // DD’ 
Cùng nằm trong mặt phẳng (ADD’A’)
Hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng nào : 
Hai đườpng thẳng AD và D’C’
Chú ý : Trong không gian 
a // b và b // c => a //c 
2. đường thẳng song song với mặt phẳng . hai mặt phẳng song song 
Chú ý : Đường thẳng song song với mặt phẳng 
BC // mp (A’B’C’D’)
ĩ 
Hai mặt phẳng song song 
Mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
ĩ 
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 
Trước hết là hai đường thẳng song song trong không gian
Hãy làm bài ?1
Hai đường thẳng như thế là hai đường thẳng song song trong không gian
Với hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian, chúng có thể xảy ra những trường hợp nào ?
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì ntn ?
Mặt bàn và mặt ghế cho ta hình ảnh của hai mặt phẳng song song
Hãy làm bài ?2
Khi AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) mà AB song song với một đường thẳng của mặt phẳng này thì người ta nói AB song song với mặt phẳng (A’B’C’D’)
Hãy làm bài ?3
(ABCD) có hai đường thẳng cắt nhau nào song song với hai đường thẳng cắt nhau nào của (A’B’C’D’) ?
Ta nói : mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
Hãy làm bài ?4
Giới thiệu hình 79
ABCD, A’B’C’D’, 
Cùng nằm trong mặt phẳng AA’BB’
BB’ và AA’ không có điểm chung
Chúng có thể cắt nhau : D’C’ và CC’. Song song : AA’//DD’. Không cùng nằm trong mặt phẳng nào : AD và D’C’
Song song với nhau
AB//A’B’ ( cạnh đối hcn )
AB không nằm trong mặt phẳng A’B’C’D’
AD, DC, CB // (A’B’C’D’)
AB và AD lần lượt song song với A’B’ và A’D’
(BB’C’C) // (IHKL), 
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 7 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
7 ph
a) A1A, B1B, D1D // C1C
b) B1C1, BC, AD // A1D1
Hãy làm bài 5 trang 100
Hãy làm bài 6 trang 100
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học bài :
	Bài tập : bài 7 , 8, 9 trang 100

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_56_bai_1_hinh_hop_chu_nhat_tiep.doc