ạt động 1 :
Hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ?
Mặt nó hình gì ?
Mấy đỉnh ?
Mấy cạnh ?
Các em tìm một vài ví dụ về hình hộp chữ nhật ?
Hoạt động 2 :
Mặt phẳng và đường thẳng
Quan sát hình hộp chữ nhật
ABCD.ABCD hãy kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp
Các đỉnh : A, B, C . . . như là các
điểm
Các cạnh : AD, DC, CC, . . như là các đoạn thẳng
Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một phần của mặt phẳng ( ta hình dung mặt phẳng trải rộng về mọi phía )
Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó (tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng )
Hoạt động 3 : Củng cố
Bài tập 1 trang 96
Hãy kể tên các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật
ABCD.MNPQ
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các khái niệm
Bài tập về nhà : 2, 3, 4
trang 96, 97
Tiết : 55 hình hộp chữ nhật Ngày soạn: 3/4/2010 Ngày giảng: 5/4/2010 I) Mục tiêu : Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật Biết xác định số mặt, số đỉnh , số cạnh của một hình hộp chữ nhật Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Giáo án, mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương , thước đo đoạn thẳng HS : Thước thẳng có chia khoảng III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ? Mặt nó hình gì ? Mấy đỉnh ? Mấy cạnh ? Các em tìm một vài ví dụ về hình hộp chữ nhật ? C’ C A B A’ B’ D D’ A B C D M N P Q Hoạt động 2 : Mặt phẳng và đường thẳng Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ hãy kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp Các đỉnh : A, B, C . . . như là các điểm Các cạnh : AD, DC, CC’, . . như là các đoạn thẳng Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một phần của mặt phẳng ( ta hình dung mặt phẳng trải rộng về mọi phía ) Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó (tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng ) Hoạt động 3 : Củng cố Bài tập 1 trang 96 Hãy kể tên các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Học thuộc các khái niệm Bài tập về nhà : 2, 3, 4 trang 96, 97 Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt Mỗi mặt là một hình chữ nhật Có 8 đỉnh và 12 cạnh Kết mì ăn liền có dạng một hình hộp chữ nhật Các mặt : (ABCD) , (A’B’C’D’), (ABB’A’) (BCC’B’), (CDC’D’), (ADD’A’) Các đỉnh : A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ Các cạnh : AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’ Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là : AB = MN = QP = DC DC = CB = PN = QM DQ = AM = BN = CP 1) Hình hộp chữ nhật * Hình 69 cho ta hình ảnh của hình hộp chữ nhật, nó có 6 mặt là những hình chữ nhật * Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh * Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt bên * Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông Ví dụ : Bể nuôi cá vàng có dạng một hình hộp chữ nhật 2) Mặt phẳng và đường thẳng Các đỉnh : A, B, C . . . như là các điểm Các cạnh : AD, DC, CC’, . . như là các đoạn thẳng Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một phần của mặt phẳng ( ta hình dung mặt phẳng trải rộng về mọi phía ) Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó (tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng ) Tiết : 56 hình hộp chữ nhật ( tt ) Ngày soạn: 4/4/2010 Ngày soạn: 6/4/2010 I) Mục tiêu : Nhận biết (qua mô hình) một dấu hiệu về hai đường thẳng song song Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật Học sinh đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt , mặt và mặt . . . II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án, mô hình hình hộp chữ nhật, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật , thưỡc đo đoạn thẳng HS : Thước thẳng có chia khoảng III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng ?1 C’ C A B A’ B’ D D’ a b D C B A D’ C’ B’ A’ C’ C A B A’ B’ D D’ a b C’ C A B A’ B’ D D’ b a ?1 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Định nghĩa hai đường thẳng song song (trong hình học phẳng) ? Hoạt động 2 : Hai đường thẳng song song trong không gian Các em thực hiện Quan sát hình hộp chữ nhật bên * Hãy kể tên các mặt của hình hộp * BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không ? * BB’ và AA’ có điểm chung hay không ? – Hai đường thẳng AA’, BB’ như vậy gọi là hai đường thẳng song song trong không gian Vậy em nào định nghĩa được hai đường thẳng song song trong không gian ? Định nghĩa này có khác với định nghĩa hai đường thẳng song song trong hình học phẳng không ? Nhưng trong hình học không gian, nếu định nghĩa hai đường thẳng song song mà bỏ qua tính chất thứ nhất (cùng nằm trong một mặt phẳng ) thì dẫn đế khái niệm hai đường thẳng chéo nhau Với hai đường thẳng phân biệt a, b trong trong hình học phẳng chúng có thể thế nào với nhau ? Vậy với hai đường thẳng phân biệt a, b trong không gian chúng có thể thế nào với nhau ? ?3 ?3 ?4 ?4 ?2 B C D A B’ C’ D’ A’ a b P Hoạt động 3 : ?2 Đường thẳng song song với mặt phẳng Các em thực hiện Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 77 – AB có song song với A’B’ hay không ? vì sao ? – AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không ? Đường thẳng AB thoả mãn hai điều kiện như vậy người ta nói AB song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) Vậy em nào có thể định nghĩa một đường thẳng song song với mặt phẳng ? Các em thực hiện Tìm trên hình 77 các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) Các em hãy chỉ ra vài hình ảnh thực tế về đường thẳng song song với mặt phẳng ? Hoạt động 4: Củng cố Các em thực hiện Trên hình 78 còn có những mặt phẳng nào song song với nhau ? Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học thuộc các khái niệm Bài tập về nhà : 5, 6, 7, 8 trang 100 Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung * Các mặt của hình hộp là: (ABCD), (A’B’C’D’), (ABB’A’) (BCC’B’), (CDC’D’), (ADD’A’) * BB’ và AA’ cùng nằm trong một mặt phẳng (ABB’A’) * BB’ và AA’ không có điểm chung vì BB’ và AA’ là hai cạnh đối của hình chữ nhật ABB’A’ Định nghĩa : Trong không gian, hai đường thẳng gọi là song song với nhau nếu chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và không có điểm chung Định nghĩa này không khác với định nghĩa hai đường thẳng song song trong hình phẳng (vì trong hình phẳng đã công nhận chúng cùng nằm trong một mặt phẳng rồi ) – AB song song với A’B’ vì AB và A’B’ là hai cạnh đối diện của hình chữ nhật ABB’A’ – AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) Trên hình 77 các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) là : AB, BC, CD, DA Trên hình 78 còn có những mặt phẳng song song với nhau là: mp(BCC’B’) // mp(IHKL) 1) Hai đường thẳng song song trong không gian (Xem SGK) a cắt b tại C’ a // b a và b không cùng nằm trong một mặt phẳng nào ( a và b chéo nhau) 2)Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song Hình 77 a) Đường thẳng song song với mặt phẳng (SGK) a ( P ) GT b ( P ) a // b KL a // ( P ) b) Hai mặt phẳng song song Nhận xét : (SGK) a ( Q ) b ( Q ) GT a cắt b a // ( P ) b // ( P ) KL ( Q ) // ( P ) Nhận xét: ( SGK) Tiết : 57 Thể tích hình hộp chữ nhật Ngày soạn 10/4/2010 Ngày giảng: 12/4/2010 I) Mục tiêu : Bằng hình ảnh cụ thể cho học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật Biết vận dụng công thức vào việc tính toán II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án, mô hình hình hộp chữ nhật và ba mô hình như các hình 65, 66, 67 trang 117 SGV HS : Thước thẳng có chia khoảng III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng ?1 ?2 ?3 ?2 ?3 ?1 B’ C’ C A B A’ D D’ a c b Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ * Khi nào thì một đường thẳng song song với mặt phẳng ? * Khi nào thì hai mặt phẳng song song với nhau ? Hoạt động 2 : Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Các em thực hiện Quan sát hình hộp chữ nhật (h 84) – A’A có vuông góc với AD hay không ? vì sao ? – A’A có vuông góc với AB hay không ? vì sao ? Đường thẳng A’A thoả mãn hai điều kiện như trên, ta nói A’A vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A Vậy em nào có thể nêu được định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ? Các em thực hiện Tìm trên hình 84 các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) ở hình 84 – Đường thẳng AB có nằm trong mặt phẳng (ABCD) hay không ? vì sao ? – Đường thẳng AB có vuông góc mặt phẳng (ADD’A’) hay không ? vì sao ? Các em thực hiện Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’) V = abc V = a3 Hoạt động 3 : Thể tích của hình hộp chữ nhật Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước 17cm , 10cm và 6cm. Ta chia hình hộp này thành các hình lập phương đơn vị với cạnh là 1cm Theo hình 86 ( đáy là hình chữ nhật có kích thước 10cm , 17cm) – Xếp theo cạnh 10 thì có bao nhiêu hình lập phương đơn vị ? – Xếp theo cạnh 17 thì có bao nhiêu hình lập phương đơn vị ? –Tần dưới cùng (lớp dưới cùng) xếp được bao nhiêu hình lập phương đơn vị ? – Ta xếp được bao nhiêu lớp ? Vậy hình hộp chữ nhật này xếp được tất cả bao nhiêu hình lập phương đơn vị ? Tính bằng cách nào ? * Phát biểu bằng lời công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? * Phát biểu bằng lời công thức tính thể tích hình lập phương ? Hoạt động 4 : Củng cố Làm bài tập 10 / 103 (GV đưa đề và hình lên bảng ) Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà : Học thuộc các khái niện , cônh thức Bài tập về nhà : 11, 12, 13 / 104 HS trả lời như SGK – A’A vuông góc với AD vì A’A và AD là hai cạnh kề của hình chữ nhật A’ADD’ – A’A vuông góc với AB vì A’A và AB là hai cạnh kề của hình chữ nhật A’ABB’ – Trên hình 84 các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) là : AA’, BB’, CC’, DD’ – Đường thẳng AB nằm trong mặt phẳng (ABCD) vì A mp(ABCD); B mp(ABCD) – Đường thẳng AB vuông góc mặt phẳng (ADD’A’) vì : AD và AA’ mp(ADD’A’), AB AD, AB AA’và AD cắt AA’ tại A Trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’) là: (ABB’A’), (BCC’B’), (CDD’C’), (DAA’D’) - Xếp theo cạnh 10 thì xếp được 10 hình lập phương đơn vị - Xếp theo cạnh 17 thì xếp được 17 hình lập phương đơn vị –Tần dưới cùng (lớp dưới cùng) xếp được 10.17 = 170 hình lập phương đơn vị – Vì chiều cao của hình hộp chữ nhật là 6cm nên ta xếp được 6 lớp Vậy hình hộp chữ nhật này xếp được tất cả là 170. 6 = 1020 hình lập phương đơn vị – Muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao – Muốn tìm thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh nhân cạnh 10 / 103 Giải 1) Gấp hình 87a theo các nét đã chỉ ra thì được một hình hộp chữ nhật 2) a Đường thẳng BFvg với những mặt phẳng : (ABCD) và (EFGH) b) mp(AEHD) mp(CGHD) vì: Đường thẳng CD mp(CGHD) mà CD mp(AEHD) 1) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc Hình 84 a) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Khi đường thẳng A’A vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB của mặt phẳng (ABCD) ta nói A’A vuông góc với mặt phẳng (ABCD) ... a là : h = a = 6. = 9 (cm) Diện tích tam giác đáy là : = 27 (cm2) Thể tích của hình chóp = 54. 1,73 = 93,42(cm3) Tiết 67 : Luyện tập Ngày soạn: 11/5/2010 Ngày giảng 13/5/2010 A. Mục tiêu: - HS nhớ và vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều. - Rèn kỹ năng vẽ hình chóp đều. B. Chuẩn bị: + GV: Thước thẳng, mặt triển khai của hình chóp đều, soạn bài chu đáo. + HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà. C. Các hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều ? - Hãy nêu các bước vẽ hình chóp đều? - Chữa bài tập 45(sgk). III. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bảng - Cho hs làm bài tập 46(sgk) - HS vẽ hình. - GV hướng dẫn hs vẽ thêm trung đoạn SK. - Hãy tính diện tích đáy? HS trình bày. - Hãy tính diện tích của mặt bên? - HS trình bày. - Hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp? - HS trình bày. - Các hs khác nhận xét kết quả . - GV chốt lại kiến thức. - Cho hs làm bài tập 47(sgk) - Cho hs làm bài tập 48(sgk) - HS vẽ hình. - Hãy tính diện tích đáy? HS trình bày. - Hãy tính diện tích của mặt bên? - HS trình bày. - Hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp? - HS trình bày. - Các hs khác nhận xét kết quả . - GV chốt lại kiến thức. b/ - GV hướng dẫn hs vẽ thêm trung đoạn SK. - Hãy tính diện tích đáy? - Hãy tính diện tích của mặt bên? - Hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp? - HS trình bày. - Các hs khác nhận xét kết quả . - GV chốt lại kiến thức. - Cho hs làm bài tập 49, 50(sgk) - Hãy tính diện tích đáy? - Hãy tính diêện tích của mặt bên? - Hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp? - HS đọc kết quả tính được. - GV chốt lại kết quả. Bài tập 46(sgk) a/ Kẻ HKMR Tính được HK = MH. /2 Diện tích đáy là: Sđáy = 6.MR.HK/2 = 6.122. /4 = 216(cm2) = 374,04(cm2) Thể tích của hình chóp là: V = = 4363,8(cm3) áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: SM = = 37(cm) SK = = Diện tích toàn phần là: Stp = = 1688,4(cm2) Bài tập 47(sgk) Không có hình nào dán lại để được một hình chóp đều. Bài tập 48(sgk) a/ Diện tích đáy là: Sđ = = 25(cm2) Trung đoạn là: SH = = 5. /2 Diện tích xq là: Sxq = = 25(cm2) Diện tích toàn phần là: Stp = = 68,3(cm2) b/ Diện tích đáy là: Sđ = = 54 (cm2) Trung đoạn là: SK = = 4(cm) Diện tích xq là: Sxq = = 72 (cm2) Diện tích toàn phần là: Stp = = 165,42(cm2) Bài tập 49(sgk) a/ S = = 120(cm2) b/ S = = 142,5(cm2) c/ S = = 480(cm2) Bài tập 50(sgk) a/ V = = 169(cm3) b/ V = = 42(cm3) IV. Củng cố: - Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều ? - Làm các bài tập 51, 52, 53, 54(sgk) V. Hướng dẫn học ở nhà: - HS học bài, ôn lại toàn bộ lý thuyết chương 4, các công thức tính diện tích và thể tích các hình không gian đã học. - Bài tập thêm: Cho tam giác ABC có các góc nhỏ hơn 1200. Tìm điểm M nằm bên trong tam giác sao cho tổng MA + MB + MC có giá trị nhỏ nhất. HD: - Vẽ các tam giác đều như hình vẽ. - Ta có MA + MB + MC = KP + PM + MC KC không đổi Vì thế M phải thuộc đoạn KC. Tương tự M phải thuộc đoạn BI Như vậy M là giao của hai đoạn BI và CK. Tiết 68 Ôn tập chương IV Ngày soạn: 13/5/2010 Ngày giảng: 15/5/2010 A. Mục tiêu: - Hệ thông hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã được học trong chương. - Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập ( Nhận biết, tính toán) - Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học được với thực tế. B. Chuẩn bị: + GV: Thước thẳng, soạn bài chu đáo. + HS: Thước thẳng, làm các bài tập về nhà. C. Các hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong khi ôn tập. III. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bảng - GV đặt câu hỏi theo hệ thống như bảng bên. - Gọi hs trả lời. - Ghi các công thức vào bảng. 1. Hệ thống lý thuyết Hình Sxq Stp V Lăng trụ đứng Lăng trụ đều Hình hộp cn Hình lập phương Hình chóp đều - Cho hs làm bài tập 54(sgk) Hỏi: - Tấm bê tông có dạng hình gì? - Hãy tính diện tích đáy của lăng trụ? - HS trình bày cách tính. - Hãy tính thể tích của hình lăng trụ? - Cần bao nhiêu chuyến xe để đổ số bê tông đó? - GV lưu ý số chuyến xe phải là một số nguyên. - Cho hs làm bài tập 55(sgk) - Hãy tìm mối liên hệ giữa các đoạn AB; BC; DC; AD. - HS: - Hãy điền những số liệu chưa biết vào bảng? - HS lên trình bày, điền số. - Cho các hs khác nhận xét kết quả. - GV chốt lại kiến thức. - Cho hs làm bài tập 56(sgk) Hãy cho biết hình dạng của lều? - Hãy tính thể tích của lều? - HS trình bày. - Diện tích bạt cần dùng được tính như thế nào? - HS nêu cách làm. - GV tổ chức nhận xét , thống nhất kết quả. 2. Chữa bài tập Bài tập 54(sgk) Bổ sung hình đã cho thành Một hình chữ nhật ABCD SABCD = 21,42m2 SDEF = 1,54m2 SABCFE = 19,88m2 a/ Lượng bê tông cần đổ là: V = 19,88.0,03 = 0,5964(m3) b/ Do số xe là một số nguyên nên ta làm tròn tăng, số chuyến xe là: 0,5964:0,06 = 10 (chuyến) Bài tập 55(sgk) áp dụng định lý Pi-ta-go vào các tam giác vuông ABD; DBC, ta tính được AD = 3; CD = 6; BC = 6; AB = 9 AB BC CD AD 1 2 2 2 3 7 2 9 11 12 20 25 Bài tập 56(sgk) Lều là một hình lăng trụ đứng tam giác. Thể tích của lều là: V = = 9,6(m3) Số vải bạt cần để dựng lều là: S = = 23,84 m2 IV. Củng cố: - Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều ? V. Hướng dẫn học ở nhà: - HS học bài, làm các bài tập: 57; 58; 59(sgk) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học theo bảng( chia theo nhóm chuẩn bị) Bảng 1 : Các định nghĩa STT Tên khái niệm Định nghĩa Hình vẽ 1 2 3 Bảng 2 : Các định lý, tính chất STT Phát biểu định lý GT, KL Hình vẽ 1 2 3 Tiết 69 ÔN tập cuối năm Ngày soạn: 15/5/2010 Ngày giảng: 17/5/2010 A. Mục tiêu: - Hệ thống lại cho hs các kiến thức cơ bản của chương tứ giác; tam giác đồng dạng. - Củng cố lại các kỹ năng: vẽ hình, vận dụng các định lý vào việc giải toán, phân tích để tìm lời giải của bài toán. B. Chuẩn bị: + GV: Thước thẳng, com pa, soạn bài chu đáo. + HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà. C. Các hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong khi ôn tập III. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bảng - Cho hs báo cáo việc chuẩn bị hệ thống lý thuyết theo nhóm. - Nhóm trưởng trình bày. - Cho các hs khác bổ sung. 1. Tóm tắt lý thuyết - Chương tứ giác - Chương diện tích đa giác. - Chương tam giác đồng dạng. - Chương hình không gian. - Cho hs làm bài tập 3(sgk) - HS đọc đề, chuẩn bị 3ph. - tứ giác BHCK là hình gì? - HS tứ giác BHCK là hình bình hành. - BHCK là hình thoi khi nào? - Khi đó tam giác ABC cần có đ/k gì? - BHCK là hình chữ nhật khi nào? - Khi đó tam giác ABC cần có đ/k gì? - Gọi 1 hs lên bảng trình bày. - Các hs khác nhận xét. - Cho hs làm bài tập 4(sgk) - HS đọc đề, chuẩn bị 3ph. - tứ giác MKNE là hình gì? - MENK là hình thoi khi nào? - Khi đó hbh ABCD cần có đ/k gì? - hs trình bày. - MENK là hình chữ nhật khi nào? Khi đó hbh ABCD cần có đ/k gì? - MENK là hình vuông khi nào? Khi đó hbh ABCD cần có đ/k gì? - Gọi 1 hs trình bày. - GV chốt alị kiến thức. - Cho hs làm bài tập 4(sgk) - HS đọc đề, chuẩn bị 3ph. HD: vẽ thêm MN// AK ( N trên BC) - Gọi hs trình bày. 2. Bài tập vận dụng Bài tập 3(sgk) a/ Có BH//CK; CH//BK nên tứ giác BHCK là hình bình hành BHCK là hình thoi BH = CH AB = AC Tam giác ABC cân tại A b/ BHCK là hình chữ nhật BH BK mà AB BK Suy ra AB trùng BH hay tam giác ABC vuông tại A. Bài tập 4(sgk) Dễ c/m được MN//BC EK//DC; MN = BC; EK = DC/2 Lại có MENK là hbh a/ MENK là hình thoi MN EK AB BC b/ MENK là hình chữ nhật MN = EK AB = 2.BC c/ MENK là hình vuông Bài tập 6(sgk) Kẻ MN//AK ( N trên BC) Theo Ta-lét có: NK = NC; BK = KN/2 Do đó BK = BC/5 IV. Củng cố: - Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông? V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học kỹ lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa. - Làm tiếp các bài tập 8 đến 11(sgk) Tiết 70 Ôn tập cuối năm (t2) Ngày soạn: 16/5/2010 Ngày giảng: 18/5/2010 A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố lại các kỹ năng: vẽ hình, vận dụng các định lý vào việc giải toán, phân tích để tìm lời giải của bài toán. - Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài tập. B. Chuẩn bị: + GV: Thước thẳng, com pa, soạn bài chu đáo. + HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà. C. Các hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lý Ta-Lét, tính chất đường phân giác trong tam giác? - Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? III. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bảng - Cho hs làm bài tập 9(sgk). - GV lưu ý hs c/m cả hai chiều xuôi, ngược. - Hãy nêu vấn đề cần phải c/m? - HS: * C/m: góc ABD = góc ACB AB2 = AD.AC * C/m: AB2 = AD.AC góc ABD = góc ACB - Gọi hs trình bày cách làm? - Cho các hs khác nhận xét bài làm. - GV chốt lại kiến thức. - Cho hs làm bài tập 10(sgk). - Hãy nêu vấn đề cần phải c/m? - Diện tích toàn phần của hình hộp là? - Thể tích của hình hộp là? - Gọi hs trình bày cách làm? - Cho các hs khác nhận xét bài làm. - GV chốt lại kiến thức. - Cho hs làm bài tập 11(sgk). Hỏi: - Hãy nêu cách tính chiều cao SO của hình chóp? - Gọi hs trình bày cách làm? - Thể tích hình chóp là? - Hãy nêu cách tính trung đoạn SH? - Diện tích toàn phần là? - Gọi hs trình bày cách làm. - Cho các hs khác nhận xét bài làm. - GV chốt lại kiến thức. ôn tập cuối năm(tiếp) Bài tập 9(sgk) * C/m: góc ABD = góc ACB AB2 = AD.AC Thật vậy: Xét tam giác ABD và tam giác ACB có: Góc A chung, ABD = ACB ABD ACB(g.g) AB2 = AD.AC (đ.p.c.m) * C/m: AB2 = AD.AC góc ABD = góc ACB Thật vậy: Xét tam giác ABD và tam giác ACB có: Góc A chung, AB2 = AD.AC ABD ACB(c.g.c) góc ABD = góc ACB Bài tập 10(sgk) a/ Có AA’//CC’; AA’=CC’ AA’C’C là hbh Mặt khác AA’ AD; AB nên AA’ mp(ABCD) suy ra AA’ AC AA’C’C là h chữ nhật b/ áp dụng định lý Pi-ta-go vào các tam giác vuông ACC’; ABC ta có: AC’ 2 = AB2 + AD2 +AA’ 2 c/ Diện tích toàn phần của hình hộp là: Stp = = 1784 cm2 Thể tích của hình hộp là: V = = 4800cm3. Bài tập 11(sgk) a/ Có SO2 = SB2 - OB2 = = 376 SO = 19,4(cm) Thể tích hình chóp là: V = = 2586,7(cm3) b/ Gọi H là trung điểm của BC. Tính được SH = 21,8 Diện tích xq là: Sxq = 872(cm2) Diện tích toàn phần là: Stp = 1272(cm2) IV. Củng cố: - Hãy nêu các công thức tính Sxq; Stp; V của hình hộp chữ nhật ; hình chóp đều? V. Hướng dẫn học ở nhà: - HS học bài, xem lại các bài tập đã chữa, chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ.
Tài liệu đính kèm: