Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 55 đến 66

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 55 đến 66

* Hình 69 cho ta hình ảnh của hình hộp chữ nhật, nó có 6 mặt là những hình chữ nhật

* Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh

* Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt bên

* Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông

Ví dụ : Bể nuôi cá vàng có dạng một hình hộp chữ nhật

2) Mặt phẳng và đường thẳng

Các đỉnh : A, B, C . . . như là các điểm

Các cạnh : AD, DC, CC, . . như là các đoạn thẳng

Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một phần của mặt phẳng ( ta hình dung mặt phẳng trải rộng về mọi phía )

Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó (tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng )

doc 26 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 55 đến 66", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết 55	 hình hộp chữ nhật	 
I) Mục tiêu: 
Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật 
Biết xác định số mặt, số đỉnh , số cạnh của một hình hộp chữ nhật
Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao
Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
 GV: Giáo án, mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương , thước đo đoạn thẳng 
 HS : Thước thẳng có chia khoảng 
III) Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : 
Hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ?
Mặt nó hình gì ?
Mấy đỉnh ?
Mấy cạnh ?
Các em tìm một vài ví dụ về hình hộp chữ nhật ?
Hoạt động 2 : 
Mặt phẳng và đường thẳng
Quan sát hình hộp chữ nhật 
ABCD.A’B’C’D’ hãy kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp 
Các đỉnh : A, B, C . . . như là các
điểm
Các cạnh : AD, DC, CC’, . . như là các đoạn thẳng 
Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một phần của mặt phẳng ( ta hình dung mặt phẳng trải rộng về mọi phía )
Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó (tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng )
Hoạt động 3 : Củng cố 
Bài tập 1 trang 96
Hãy kể tên các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật
ABCD.MNPQ
Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt 
Mỗi mặt là một hình chữ nhật
Có 8 đỉnh 
và 12 cạnh
Két mì ăn liền có dạng một hình hộp chữ nhật 
C’
C
A
B
A’
B’
D
D’
Các mặt :
(ABCD) , (A’B’C’D’), (ABB’A’)
(BCC’B’), (CDC’D’), (ADD’A’)
Các đỉnh :
A, B, C, D, A’, B’, C’, D’
Các cạnh :
AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’
A
B
C
D
M
N
P
Q
Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là:
AB = MN = QP = DC
DC = CB = PN = QM
DQ = AM = BN = CP 
1) Hình hộp chữ nhật 
* Hình 69 cho ta hình ảnh của hình hộp chữ nhật, nó có 6 mặt là những hình chữ nhật
* Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh
* Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt bên
* Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông 
Ví dụ : Bể nuôi cá vàng có dạng một hình hộp chữ nhật 
2) Mặt phẳng và đường thẳng 
Các đỉnh : A, B, C . . . như là các điểm 
Các cạnh : AD, DC, CC’, . . như là các đoạn thẳng 
Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một phần của mặt phẳng ( ta hình dung mặt phẳng trải rộng về mọi phía )
Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó (tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng )
Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc các khái niệm 
- Bài tập về nhà : 2, 3, 4 trang 96, 97
Ngày soạn:
Tiết 56 hình hộp chữ nhật ( tt )	
I) Mục tiêu: 
Nhận biết (qua mô hình) một dấu hiệu về hai đường thẳng song song 
Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song 
Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật 
Học sinh đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt , mặt và mặt . . .
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
 GV : Giáo án, mô hình hình hộp chữ nhật, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật , thưỡc đo đoạn thẳng 
 HS : Thước thẳng có chia khoảng
III) Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
?1
C’
C
A
B
A’
B’
D
D’
a
b
D
C
B
A
D’
C’
B’
A’
C’
C
A
B
A’
B’
D
D’
a
b
C’
C
A
B
A’
B’
D
D’
b
a
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Định nghĩa hai đường thẳng song song (trong hình học phẳng) ?
Hoạt động 2 : Hai đường thẳng song song trong không gian
?1
Các em thực hiện 
Quan sát hình hộp chữ nhật bên
* Hãy kể tên các mặt của hình hộp 
* BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không ?
* BB’ và AA’ có điểm chung hay không ?
– Hai đường thẳng AA’, BB’ như vậy gọi là hai đường thẳng song song trong không gian
 Vậy em nào định nghĩa được hai đường thẳng song song trong không gian ?
Định nghĩa này có khác với định nghĩa hai đường thẳng song song trong hình học phẳng không ?
Nhưng trong hình học không gian, nếu định nghĩa hai ?2
?3
B
C
D
A
B’
C’
D’
A’
đường thẳng song song mà bỏ qua tính chất thứ nhất (cùng nằm trong một mặt phẳng ) thì dẫn đế khái niệm hai đường thẳng chéo nhau
Với hai đường thẳng phân biệt a, b trong trong hình học phẳng chúng có thể thế nào với nhau ?
Vậy với hai đường thẳng phân biệt a, b trong không gian chúng có thể thế nào với nhau ?
a
b
P
Hoạt động 3 : 
Đường thẳng song song với mặt phẳng 
Các em thực hiện 
Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 77
– AB có song song với A’B’ hay không ? vì sao ?
– AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không ?
 Đường thẳng AB thoả mãn hai điều kiện như vậy người ta nói AB song song với mặt phẳng 
(A’B’C’D’)
Vậy em nào có thể định nghĩa một đường thẳng song song với mặt phẳng ?
Các em thực hiện 
Tìm trên hình 77 các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’)
Các em hãy chỉ ra vài hình ảnh thực tế về đường thẳng song song với mặt phẳng ?
?4
Các em thực hiện 
Trên hình 78 còn có những mặt phẳng nào song song với nhau ?
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung 
* Các mặt của hình hộp là:
(ABCD), (A’B’C’D’), (ABB’A’)
(BCC’B’), (CDC’D’), (ADD’A’)
* BB’ và AA’ cùng nằm trong một mặt phẳng (ABB’A’)
* BB’ và AA’ không có điểm chung vì BB’ và AA’ là hai cạnh đối của hình chữ nhật ABB’A’
Định nghĩa :
 Trong không gian, hai đường thẳng gọi là song song với nhau nếu chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và không có điểm chung 
 Định nghĩa này không khác với định nghĩa hai đường thẳng song song trong hình phẳng (vì trong hình phẳng đã công nhận chúng cùng nằm trong một mặt phẳng rồi )
?2
– AB song song với A’B’ vì AB và A’B’ là hai cạnh đối diện của hình chữ nhật ABB’A’
– AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’)
?3
Trên hình 77 các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) là :
AB, BC, CD, DA
?4
Trên hình 78 còn có những mặt phẳng song song với nhau là: mp(BCC’B’) // mp(IHKL)
1) Hai đường thẳng song song 
 trong không gian (Xem SGK)
 a cắt b tại C’
 a // b
a và b không cùng nằm trong một mặt phẳng nào ( a và b chéo nhau)
 2)Đường thẳng song song với mặt 
 phẳng, hai mặt phẳng song song 
 Hình 77
a) Đường thẳng song song với mặt phẳng (SGK)
 a ( P )
 GT b ( P )
 a // b
 KL a // ( P )
b) Hai mặt phẳng song song 
Nhận xét : (SGK)
 a ( Q )
 b ( Q )
 GT a cắt b
 a // ( P )
 b // ( P )
 KL ( Q ) // ( P )
Nhận xét: ( SGK)
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các khái niệm 
- Bài tập về nhà : 5, 6, 7, 8 trang 100
*******************************
Ngày soạn:
Tiết 57	 Thể tích hình hộp chữ nhật	 	 
 I) Mục tiêu: 
Bằng hình ảnh cụ thể cho học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau
Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật 
Biết vận dụng công thức vào việc tính toán 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
 GV : Giáo án, mô hình hình hộp chữ nhật và ba mô hình như các hình 65, 66, 67 trang 117 SGV
 HS : Thước thẳng có chia khoảng
III) Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
?1
?3
?3
B’
C’
C
A
B
A’
D
D’
a
c
b
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
* Khi nào thì một đường thẳng song song với mặt phẳng ?
* Khi nào thì hai mặt phẳng song song với nhau ?
Hoạt động 2 : 
?1
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 
Các em thực hiện 
Quan sát hình hộp chữ nhật (h 84)
– A’A có vuông góc với AD 
hay không ? vì sao ?
– A’A có vuông góc với AB hay không ? vì sao ?
Đường thẳng A’A thoả mãn hai điều kiện như trên, ta nói A’A V = abc
?2
?2
vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A
Vậy em nào có thể nêu được định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ?
Các em thực hiện 
Tìm trên hình 84 các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) 
ở hình 84 
– Đường thẳng AB có nằm trong mặt phẳng (ABCD) hay không ? vì sao ?
– Đường thẳng AB có vuông góc mặt phẳng (ADD’A’) hay không ? vì sao ?
Các em thực hiện 
Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’)
Hoạt động 3 : 
Thể tích của hình hộp chữ nhật 
Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước 17cm , 10cm và 6cm. Ta chia hình hộp này thành các hình lập phương đơn vị với cạnh là 1cm 
Theo hình 86 ( đáy là hình chữ nhật có kích thước 10cm , 17cm) 
– Xếp theo cạnh 10 thì có bao nhiêu hình lập phương đơn vị ?
– Xếp theo cạnh 17 thì có bao nhiêu hình lập phương đơn vị ?
–Tần dưới cùng (lớp dưới cùng) xếp được bao nhiêu hình lập phương đơn vị ?
– Ta xếp được bao nhiêu lớp ?
Vậy hình hộp chữ nhật này xếp được tất cả bao nhiêu hình lập phương đơn vị ?
Tính bằng cách nào ?
* Phát biểu bằng lời công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ?
* Phát biểu bằng lời công thức tính thể tích hình lập phương ?
Hoạt động 4 : Củng cố 
Làm bài tập 10 / 103
(GV đưa đề và hình lên bảng )
HS trả lời như SGK
– A’A vuông góc với AD 
 vì A’A và AD là hai cạnh kề của hình chữ nhật A’ADD’
– A’A vuông góc với AB 
 vì A’A và AB là hai cạnh kề của hình chữ nhật A’ABB’
– Trên hình 84 các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) là : AA’, BB’, CC’, DD’
 – Đường thẳng AB nằm trong mặt phẳng (ABCD) vì 
A mp(ABCD); B mp(ABCD)
– Đường thẳng AB vuông góc mặt phẳng (ADD’A’) vì :
AD và AA’ mp(ADD’A’), 
AB AD, AB AA’và
 AD cắt AA’ tại A
Trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’) là: (ABB’A’), (BCC’B’), (CDD’C’), (DAA’D’)
- Xếp theo cạnh 10 thì xếp được 10 hình lập phương đơn vị 
- Xếp theo cạnh 17 thì xếp được 17 hình lập phương đơn vị 
–Tần dưới cùng (lớp dưới cùng) xếp được 10.17 = 170 hình lập phương đơn vị 
– Vì chiều cao của hình hộp chữ nhật là 6cm nên ta xếp được 6 lớp
 Vậy hình hộp chữ nhật này xếp được tất cả là 170. 6 = 1020 hình lập phương đơn vị 
– Muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao
– Muốn tìm thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh nhân cạnh 
10 / 103 Giải 
1) Gấp hình 87a theo các nét đã chỉ ra thì được một hình hộp chữ nhật 
2) a Đường thẳng BFvg với những mặt phẳng :
 (ABCD) và (EFGH)
b) mp(AEHD) mp(CGHD) vì:
Đường thẳng CD mp(CGHD)
mà CD mp(AEHD)
1) Đường thẳng vuông góc với 
 mặt phẳng, hai mặt phẳng 
 vuông góc 
 Hình 84
a) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 
 Khi đường thẳng A’A vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB của mặt phẳng (ABCD) ta nói A’A vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A và kí hiệu :
 A’A mp(ABCD)
Nhận xét : SGK
b) Hai mặt phẳng vuông góc 
 Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại thì người ta nói hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau và kí hiệu :
 mp(A ...  hộp xà phòng là :
 28 . 8 = 224 ( cm3 )
b) Thể tích hộp Sô-cô-la là :
 12 . 9 = 108 ( cm3 )
35 / 116 Giải
Diện tích tam giác ABC :
 = 12 (cm2 )
Diện tích tam giác ADC:
 = 16 (cm2 )
Diện tích tứ giác đáy :
12 + 16 = 28 (cm2 )
Thể tích của lăng trụ đứng tứ giác đó là :
28.10 = 280 (cm3 )
Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng, xem trước bài hình chóp đều và hình chóp cụt đều 
- Bài tập về nhà : 29, 30 / 114
Ngày soạn:
Tiết 63 	 
hình chóp đều và hình chóp cụt đều
I) Mục tiêu: 
Học sinh có khái niệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao)
Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy 
Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bước
Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trước 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
 GV : Giáo án, bảng phụ vẽ hình 116, 117, 119, thước thẳng, êke, phán màu
 HS : Ôn tập lại các kiến thức về tam giác, tứ giác, đa giác đều , thước thẳng, êke
III) Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1:
 Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ?
- Chữa bài tập 30 hình a
Hoạt động 2 : Hình chóp
Hình 116 là một hình chóp 
Mặt đáy của hình chóp này là hình gì ? 
Các mặt bên là hình gì ?
Các tan giác này có gì đặc biệt ?
Đỉnh chung này gọi là gì 
Đọc tên các mặt bên ?
Đường cao của hình chóp là gì ?
Hình chóp S.ABCD trên hình 117 có đáy là hình vuông, các mặy bên SAB, SBC, SCD và SDA là những tam giac cân bằng nhau Ta gọi S.ABCD là hình chóp tứ giác đều 
Vậy hình chóp đều là hình như thế nào ?
 ?
Các em thực hiện 
Khi ta cắt hình chóp đều A.BCDE bằng một mặt phẳng (P) song song với đáy ta được hình chóp MNQR.BCDE là hình chóp cụt đều 
Vậy hình chóp cụt đều là gì ?
Các mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì ?
Một em nhắc lại định nghĩa ?
Hoạt động 3 : Củng cố 
Các em làm bài tập 36 tr 118
Hướng dẫn về nhà : 
Học thuộc lí thuyết
Bài tập về nhà : 
 37, 38, 38 tr118. 119
HS:
Muốn tìm thể tích hình lăng trụ đứng ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao 
 V = S.h
( S diện tích đáy, h là chiều cao)
30 / 114 hình a 
V = = 72 (cm3)
– Mặt đáy của hình chóp này là một đa giác (tứ giác)
– Các mặt bên là những tam giác 
– Các tan giác này có chung một đỉnh 
Các mặt bên là : 
(SAB), (SBC), (SCD), (SAD) 
Đường cao của hình chóp là đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy
Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh
H
I
Đỉnh
Đường cao
Mặt đáy
Mặt bên
Cạnh bên
Trung đoạn
S
A
B
C
D
Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy. Phần hình chóp mằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều
1) Hình chóp :
A
D
C
B
S
Mặt bên
 Mặt đáy
Chiều cao
 Hình116
* Hình 116 là một hình chóp. Nó có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh chung này gọi là đỉnh của hình chóp 
* Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp 
* Trong hình 116, hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi đó là hình chóp tứ giác 
2) Hình chóp đều
 * Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh của hình chóp )
 Trên hình chóp đều S.ABCD (h117)
Hình 117
– Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy
– Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều được gọi là trung đoạn của hình chóp đó 
3) Hình chóp cụt đều 
Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy. Phần hình chóp mằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều 
E
D
C
B
A
R
M
N
Q
P
Nhận xét :
 Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân. Chẳng hạn mặt bên MNCB là một hình thang cân 
Ngày soạn: 
Tiết 64: 	 
diện tích xung quanh của hình chóp đều
I) Mục tiêu:
HS nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều
HS biết áp dụng công thức để giải các bài tập, và ứng dụng vào thực tế
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
 GV: giáo án , bảng phụ vẽ hình 123, 124, thước thẳng , êke, phấn màu
 HS: Ôn tập công thức tính diện tích đa giác, thước thẳng , êke
III) Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Định nghĩa hình chóp đều ?
Trung đoạn của hình chóp đều là gì ?
Định nghĩa hình chóp cụt đều ?
Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì ?
Hoạt động 2: 
Công thức tính diện tích xung quanh
 ?
Các em thực hiện 
(GV đưa hình 123 lên bảmg )
Hoạt động 3: Ví dụ
(GV đưa đề bài và hình 124 lên bảng )
Biết rằng AB = R 
mà R = cm
Vậy AB bằng bao nhiêu ? 
 SBC là tam giác đêu có cạnh BC = 3cm nên độ dài đường cao SI hay trung đoạn SI bằng bao nhiêu ?
Để tính diện tích xung quanh của hình chóp S.ABC ta làm sao ?
Chu vi đáy ABC là ?
Các mặt bên của hình chóp là hình gì ? Chúng thế nào với nhau 
 Vậy còn cách nào để tính diện tích xung quanh của hình chóp S.ABC không ?
Hoạt động 4: Củng cố 
Các em làm bài tập 40 tr 121
(GV đưa đề bài lên bảng )
Muốn tìm diện tích toàn phần hình chóp ta làm sao ?
A
D
C
B
S
I
25cm
30cm
Gọi SI là trung đoạn của hình chóp , vậy độ dài trung đoạn là bao nhiêu ?
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc lí thuyết 
Bài tập về nhà : 41, 42, 43 tr 121
a)Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4 mặt
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là 
12cm2 
c) Diện tích đáy của hình chóp đêu là 4.4 = 16 cm2 
d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 48cm2 
AB = R = . = 3 (cm)
Đường cao tam giác đều có cạnh bằng a là a.
Vậy SI = = 
Các mặt bên của hình chóp S.ABC là hình tam giác đều. 
Chúng bằng nhau
Vậy ta có thể tính theo cách khác bằng cách lấy diện tích một mặt nhân 3
Muốn tìm diện tích toàn phần hình chóp ta láy diện tích xung quanh cộng với diện tích đáy 
Mặt bên SCD là tam giác cân, trung đoạn SI hay đường cao SI vừa là trung tuyến nên 
IC = ID = 15cm
SID vuông tại I nên theo định lí Pitago ta có : 
SI2 = SD2 – ID2 = 252 – 152 = 400
 SI = 20cm
Công thức tính diện tích xung quanh :
Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn 
 = P.d
(P là nửa chu vi đáy; d là trung đoạn của hình chóp đều )
2) Ví dụ :
 Giải 
S.ABC là hình chóp đều. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC là R = , nên:
AB = R = . = 3 (cm)
SBC là tam giác đêu có cạnh BC = 3cm nên độ dài đường cao SI hay trung đoạn SI là :
SI = = 
Vậy diện tích xung quanh của hình chóp S.ABC là :
 = P.d = = 
* Có thể tính theo cách khác như sau :
= 3= 3.
= cm3
40 / 121 Giải
Mặt bên SCD là tam giác cân, đường cao SI vừa là trung tuyến nên IC = ID = 15cm
SID vuông tại I nên theo định lí Pitago ta có : 
SI2 = SD2 – ID2 = 252 – 152 = 400
 SI = 20cm
 = = 1200 (cm2)
Diện tích đáy :
30. 30 = 900 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình chóp 
1200 cm2 + 900 cm2 = 2100 cm2
Ngày soạn : 
Tiết 65	 
Thể tích của hình chóp đều
I) Mục tiêu:
Học sinh nắm được công thức tính thể tích hình chóp đều 
Học sinh biết áp dụng công thức để tính thể tích hình chòp đều 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 GV : giáo án , bảng phụ vẽ hình 128 , đồ dùng hình lăng trụ đứng và hình chóp đều, chậu đựng nước 
 như hình 122, thước thẳng, phấn màu
 HS : Ôn tập công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng, công thức tính chiều cao tam giác đều, cạnh của tam giác đều nội tiếp khi biết bán kính đường tròn ngoại tiếp của nó.
III) Tiến trình dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: 
 Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều 
- Làm bài tập 43 hình 126 ?
Hoạt động 2:
Thể tích hình chóp đều 
Có hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có các đáy là hai đa giác đều có thể đặt chồng khít lên nhau. Chiều cao của lăng trụ bằng chiều cao của hình chóp
 Nếu ta lấy dụng cụ hình chóp đều nói trên, múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ thì thấy chiều cao của cột nước này chỉ bằng chiều cao của lăng trụ. 
Như vậy: 
Thể tích hình chóp bằng thể tích lăng trụ hay bằng S.h
Theo ví dụ ở bài Đ8 thì độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp trong đường tròn bán kính R 
là ?
Chiều cao tam giác đều có độ dài một cạnh là a là ?
 ?
Các em thực hiện 
(GV đưa đề và hình 128 lên bảng )
Hoạt động 3: Củng cố 
Các em làm bài tập 44 tr 123
(GV đưa đề và hình 129 lên bảng)
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc công thức
Bài tập về nhà :47, 48, 49, 50 tr 124,125 SGK.
Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn 
43 / 121 Giải 
Hình a)
 = P.d = . 20 = 800(cm2)
 = 800 + 20.20 = 1200 (cm2)
Hình b)
 = P.d = . 12 = 168 (cm2)
 = 168 + 7.7 = 217 (cm2)
Hình c)
Độ dài trung đoạn SI: 
 SI2 = 172 – 82 = 225 
SI = 15cm
 = P.d = .15 = 480 (cm2)
 = 480 + 16.16 = 736 (cm2)
Vẽ hình vuông ABCD 
Vẽ hai đường chéo AC và BD, hai đường chéo này cắt nhau tại O
Từ O kẻ OS mp(ABCD)
Nối SA,SB, SC, SD ta được hình chóp S.ABCD cần dựng 
44 / 123 Giải 
a) Thể tích không khí bên trong lều là :
V = .2.2.2 2,7 (m3)
b) Số vải bạt cần thiết để dựng lều là :
Độ dài cạnh bên của lều :
Trung đoạn của lều : 
= = 4. 2,24 = 8,96(m)
Công thức tính thể tích 
 V = S.h
(S là diện tích đáy; h là chiều cao)
Ví dụ :
Tính thể tích của một hình 
chóp tam giác đều, biết chiều cao của hình chóp là 6cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6cm và 1,73
 Giải 
Cạnh của tam giác đáy là :
a = R = 6 (cm)
Chiều cao tam giác đều có độ dài một cạnh là a là :
h = a = 6. = 9 (cm)
Diện tích tam giác đáy là :
 = 27 (cm2)
Thể tích của hình chóp 
 = 54. 1,73 
 = 93,42(cm3)
Ngày soạn : . . . . . . . . 
Tiết 66 :	
Luyện tập
I) Mục tiêu:
Củng cố , hệ thống hoá kiến thức lí thuyết về hình chóp đều và hình chóp cụt đều; diện tích xung quanh của hình chóp đều, thể tích hình của chóp đều 
Rèn luyện kĩ năng tính độ dài đường cao của tam giác đều, tam giác cân và ứng dụng lí thuyết để giải các bài tập về hình chóp đều
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 GV: giáo án , bảng phụ vẽ các hình 134,135;136;137, thước thẳng, phấn màu
 HS : Ôn tập lí thuyết , làm trước các bài tập 47, 48, 49, 50 trước ở nhà
III) Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ : 
Phát biểu công thức tính thể tích của hình chóp đều?
Làm bài tập 50 tr 125 SGK
( GV đưa đề bài và hình vẽ 136, 137 lên bảng )
50 / 125 Giải 
a) Thể tích của hình chóp đều ( hình 136 ) là :
V = S.h = .6,5.6,5.12 = 169 (cm3)
b) Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều :
= . 4 = 10,5 . 4 = 42 (cm2)

Tài liệu đính kèm:

  • docGAn Hinh hoc 8 T5566.doc