Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2011-2012 - Nông Hoàng Liêm

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2011-2012 - Nông Hoàng Liêm

- Gv treo bảng phụ với nội dung H1 sgk, ycầu HS quan sát và trả lời câu hỏi

+ Mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng? đó là những đoạn thẳng nào?

+ Các đoạn thẳng đó có cùng nằm trên 1 đường thẳng không?

 ĐN tứ giác?

- GV nhấn mạnh 2 ý:

+ gồm 4 đoạn thẳng “khép kín”

+ bkì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng

- Gthiệu đỉnh, cạnh của tứ giác

- Ycầu HS trả lời ?1 dựa vào H1 sgk/64

+ gọi HS nhận xét

+ gv nhận xét chung

 Gthiệu ĐN tứ giác lồi

- Gthiệu quy ước: khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi

- Ycầu HS trả lời ?2 theo nhóm

+ gv treo đáp án

+gọi HS nhận xét theo đáp án

+ gv nhận xét chung

-GV tổng hợp 1 số khái niệm liên quan qua ?2

 - Quan sát H1 và trả lời câu hỏi

+  có 4 đoạn thẳng: AB, BC,CD,DA

+ 2 đoạn thẳng không cùng nằm trên 1 đường thẳng

- Nêu ĐN tứ giác

- Nghe gthiệu và ghi vở

- Trả lời ?1: hình a là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mp có bờ là đường thẳng chứa bkì cạnh của tứ giác

- Chia nhóm và làm ?2 vào giấy

- Các nhóm trao đổi bài  nhận xét chéo dựa vào đáp án của gv

- Ghi vở ND ?2  tìm hiểu 1 số khái niệm

 

doc 90 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2011-2012 - Nông Hoàng Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8a . ngày dạy :.................... Tiết dạy:..............sí số :......Vắng.......
Lớp 8a . ngày dạy :.................... Tiết dạy:..............sí số :......Vắng.......
chương i. tứ giác
Tiết 1:
Đ1. tứ giác
I, Mục tiêu
a , KT: Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi
b, KN: Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
c, TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học
II: Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ, thước kẻ
- HS: Vở nháp, sgk, thước kẻ, bút màu
III/ Tiến trình lên lớp:
 1 . Kiểm tra : 
 2 .Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa 
- Gv treo bảng phụ với nội dung H1 sgk, ycầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng? đó là những đoạn thẳng nào?
+ Các đoạn thẳng đó có cùng nằm trên 1 đường thẳng không?
Þ ĐN tứ giác?
- GV nhấn mạnh 2 ý:
+ gồm 4 đoạn thẳng “khép kín”
+ bkì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng
- Gthiệu đỉnh, cạnh của tứ giác
- Ycầu HS trả lời ?1 dựa vào H1 sgk/64
+ gọi HS nhận xét
+ gv nhận xét chung
Þ Gthiệu ĐN tứ giác lồi
- Gthiệu quy ước: khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi
- Ycầu HS trả lời ?2 theo nhóm
+ gv treo đáp án
+gọi HS nhận xét theo đáp án
+ gv nhận xét chung
-GV tổng hợp 1 số khái niệm liên quan qua ?2
- Quan sát H1 và trả lời câu hỏi
+ à có 4 đoạn thẳng: AB, BC,CD,DA
+ 2 đoạn thẳng không cùng nằm trên 1 đường thẳng
- Nêu ĐN tứ giác
- Nghe gthiệu và ghi vở
- Trả lời ?1: hình a là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mp có bờ là đường thẳng chứa bkì cạnh của tứ giác
- Chia nhóm và làm ?2 vào giấy
- Các nhóm trao đổi bài Þ nhận xét chéo dựa vào đáp án của gv
- Ghi vở ND ?2 Þ tìm hiểu 1 số khái niệm
1. Định nghĩa
 Sgk/64
- Các điểm A,B,C,D là các đỉnh
- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh
* Định nghĩa tứ giác lồi
 Sgk/65
+ Chú ý: Sgk/65	
 ?2 
 a, hai đỉnh kề nhau:A&B, B&C, C&D, D&A
- hai đỉnh đối nhau:A&C, B&D,
b, đường chéo: AC,BD
c, hai cạnh kề nhau: AB&BC, BC&CD, CD&AD, AD&AB
- hai cạnh đối nhau:AB&CD, BC&AD
d, góc 
- hai góc đối nhau:
e, điểm nằm trong: M, P
điểm nằm ngoài: N, Q
Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác
- Ycầu HS làm ?3 sgk vào phiếu học tập
+ hs trao đổi bài
+ gv treo đáp án
+ gọi hs nhận xét theo đáp án của gv
- Ycầu HS phát biểu định lý tổng các góc của 1 tứ giác 
- Làm ?3 vào phiếu học tập
+ 2 hs đổi bài cho nhau
- Nhận xét theo đáp án 
- Phát biểu định lí
2. Tổng các góc của 1 tứ giác
?3:
a, tổng các góc trong một tam giác = 1800
b, DABD có 
* Định lý: Sgk/ 65
 3: Củng cố : hs làm Bài 1/ 66
4: Hướng dẫn về nhà : Học thuộc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của một tứ giác . BTVN: 2, 3, 4, 5 / 67
Lớp 8a . ngày dạy :.................... Tiết dạy:..............sí số :......Vắng.......
Lớp 8b . ngày dạy :.................... Tiết dạy:..............sí số :......Vắng.......
Tiết 2
Đ2. hình thang
I. Mục tiê
a, KT: nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang, là hình thang vuông
b, KN: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang, nhận dạng hình thang
c, TĐ: Yêu thích môn học, cẩn thận, chính xác khi giải bài tập
II. Chuẩn bị
- GV: Thước kẻ, ê ke, bảng phụ
- HS: Thước kẻ, ê ke, giấy nháp
III/ Tiến trình lên lớp:
 1 . Kiểm tra : Nêu đlí về tổng các góc của một tứ giác? áp dụng làm bài 2a/66
 2 .Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Định nghĩa
- Đưa hình ảnh 1 cái thang kèm theo câu hỏi:
+ Một cái thang có nhiều bậc, mỗi bậc là 1 hình gì?
 - Hãy qsát và cho biết các tứ giác trên hình cái thang giống nhau ở điểm nào? 
+ Chốt lại vđề : Các tứ giác trên thang giống nhau ở chỗ mỗi tứ giác đều có 2 cạnh đối // với nhau. Ta gọi các tứ giác đó là hình thang
- Vậy em nào có thể nêu định nghĩa về hình thang?
+ Cho Hs đọc định nghĩa và giới thiệu tên gọi các cạnh của hình thang
+ Nêu cách vẽ hình thang ABCD, phát biểu định nghĩa và nhắc lại tên gọi các cạnh trên hình vẽ
Bước 1: Vẽ AB // CD
Bước 2: Vẽ tiếp các cạnh AD, BC và chiều cao AH
- Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung ?1/SGK
+ Chốt lại vấn đề với 2 nội dung của ?1
- Giải thích:
Vì khi đó cạnh có 2 góc kề là 1 cạnh bên, 2 cạnh đối còn lại là 2 cạnh song song với nhau và đó chính là 2 đáy của hình thang (đây là dấu hiệu nhận biết hình thang)
- Đưa ra tiếp bảng phụ được chia làm 2 phần có ghi nội dung của ?2 đưới dạng bài toán 1, bài toán 2
+ Gợi ý
Vẽ thêm đường chéo AC và chứng minh DABC = DCAD
+ Yêu cầu đại diện nhóm 1 và nhóm 3 trình bày
+ Chốt lại vđề bằng cách đưa ra bảng phụ có ghi sẵn lời giải mẫu để Hs qsát
- Cho Hs đọc phần nhận xét sgk
+ Dựa vào cách ghi GT, KL của 2 bài toán trên có thể phát biểu các nhận xét đó bằng cách khác nhau thế nào?
® nêu các cách phát biểu khác
+ Nếu 1 tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song thì các cặp cạnh đối của tứ giác đó bằng nhau
+ Nếu 1 tứ giác có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau thì cặp cạnh đối còn lại cũng song song và bằng nhau
- Hs quan sát và trả lời: tứ giác
-Trả lời: có cạnh trên và cạnh dưới //
- Hs: Suy nghĩ - Trả lời
+ Đọc định nghĩa sgk
- Cùng vẽ hình thang ABCD vào vở
- Quan sát các hình a, b,c-Suy nghĩ (1 phút) rồi trả lời
- Hs: Nghe - Hiểu và ghi bài
- Nhắc lại tính chất và dấu hiệu này
- Làm bài theo 4 nhóm (2 nhóm làm bài toán 1 và 2 nhóm làm bài toán 2)
a) Ghi GT và KL của bài toán theo hình vẽ đã cho
b) Chứng minh các yêu cầu của đề ra
- Các nhóm nhận xét chéo nhau 
- Suy nghĩ - Trả lời
+ Hs khác nhận xét, bổ sung.
1.Định nghĩa
Tứ giácABCD có AB // CD là hình thang
AB, CD : Cạnh đáy (đáy nhỏ, đáy lớn)
AD, BC : Cạnh bên
AH : Đường cao
?1. a) Tìm các tứ giác là hình thang
H.a: ABCD là hthang vì có
 BC // AD (2 góc so le trong bằng nhau)
H.b: EFGH là hthang vì có
 GF // HE (2 góc trong cùng phía bù nhau)
H.c: IMKN không phải là hthang vì không có 1 cặp cạnh đối nào //
b) Rút ra nhận xét
1) Trong 1 hthang 2 góc kề 1 cạnh bên là 2 góc bù nhau (là 1 t/c chung của hthang)
2) Trong 1 tứ giác nếu có 2 góc kề 1 cạnh nào đó mà bù nhau thì thì tứ giác đó là hthang (là DHNB hthang)
?2. bài toán 1
GT AB // CD, AD // BC
 KL a) AD = BC
 b) AB = CD
CM: Vẽ đường chéo AC
Vì AB // CD (gt) (So le trong)
 AD//BC (gt)(So le)
 AC là cạnh chung
Vậy DABC = DCAD (g- c- g)
Do đó AD = BC , AB = CD 
Bài toán 2:
GT AB // CD, AB = CD
 KL a) AD // BC
 b) AD = BC
CM: Vẽ đường chéo AC
Vì AB // CD (gt) A1 = C2 (so le trong); AB = CD (gt). AC là cạnh chung
Vậy DABC = DCAD (c- g- c)
Do đó AD = BC , A2 = C2 
Từ đó AD // BC
* Nhận xét: SGK/ 70
Hoạt động 2: Hình thang vuông
- - Cho Hs đọc SGK và nêu định nghĩa hình thang vuông.
+ Vẽ hình thang vuông ABCD lên bảng
+ Phát biểu định nghĩa hthang vuông dưới dạng khác :
“Hình thang có cạnh bên vuông góc với đáy là hthang vuông”.
- Thực hiện theo yêu cầu 
+ Vẽ hình vào vở
- Nêu định nghĩa hthang vuông
+ Ghi bài
2. Hình thang vuông
Hình thang ABCD có AB // CD
D = 900khi đó A = 900
Vậy: ABCD là hình thang vuông
3: Củng cố : 
- Khi nào thì 1 tứ giác được gọi là hthang?
- Khi nào thì 1 hthang được gọi là hthang vuông?
- Muốn chứng minh 1 tứ giác là hthang ta phải chứng minh ntn?
4: Hướng dẫn về nhà : 
- Học thuộc định nghĩa hình thang và hình thang vuông
- BTVN: 6, 8,9, 10/70,71
- Đọc trước bài học sau
*******************************************************
Lớp 8a . ngày dạy :.................... Tiết dạy:..............sí số :......Vắng.......
Lớp 8b . ngày dạy :.................... Tiết dạy:..............sí số :......Vắng.......
Tiết 3.
Hình thang cân
I. Mục tiêu:
a , Kiến thức : HS nắm được ĐN,các t/chất,các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
b , Kỹ năng : Vẽ hình,vận dụng ĐN, T/c của hình thang cân trong tính toán và CM, Biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
c , Thái độ : Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II.Chuẩn bị 
GV : Thước chia khoảng, thước đo góc,thước thẳng,bảng phụ ,giấy kẻôVuông .
HS : thước chia khoảng ,thước đo góc,giấy kẻ ô vuông .
III/ Tiến trình lên lớp:
 1 . Kiểm tra : ?Nêu định nghĩa hình thang , Làm bài tập 8/ 71
 2 . Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Xây dựng định nghĩa h.thang cân.
Yc q/sát hình 23sgk và trả lời ? 1
 ? h.thang cân có gì đặc biệt
?thế nào là hình thang cân
Đưa ra ĐN h.thang cân
Nếu ABCD là h.thang cân đáy AB, CD thì 2 góc kề đáy ntn?
Yc: Q/sát h.24 
đọc ND ?2
Yc: tìm KIN = ?
Tìm tổng 2 góc đối của h.thang = bao nhiêu độ?
Hs q/sát hình 23 sgk
C = D , A = B
Có 2 cạnh bên bằng nhau 
1 hs trả lời
1 hs NX -BS
Đọc ĐN
ABCD (AB//CD)
C = D , A = B
Q.sát h.24 
 trả lời ?2
Trả lời h.a,
 C+ B = 180o
1.Định nghĩa : SGK/ 72
?1
 A B
 ABCD là h,thang
Cânó AB//CD
 C D
C = D , A = B
Chú ý:
?2
 a, ABCD, IKMN, PQSJ là h.thang cân
b, D= 3600-(1000+80o+80o)
 = 100o
* KIN+70o = 180o (kề bù)
KIN= 180o-70o = 110o
 N = 360o-(110o.2+70o) = 70o
 = 360o- (90o.3) = 90o
c, 2 góc đối h.thang cân thì bù nhau
Hoạt động 2: Tính chất
h.thang cân có 2 góc kề với 1 cạnh = nhau còn gì đặc biệt ?
Yc: phát biểu t/c 1
Ghi gt, kl vẽ h.thang cân
HD hs cách CM
Vẽ gđ ? O của AD & BC
CM cân ?
S2 OD & OA, OC&OB
Yc: 1 Hs nhắc lại NX-BS
Yc: nghiên cứu phần chú ý tại sao h/27 kô phảI h.thang cân
GV: yc vẽ hình 
Căn cứ vào đ.lý 1 có 2 đoạn thẳng nào = nhau?
- Vẽ 2 đg chéo AC &BD
- Đo & S2 AC &BD 
 đưa ra kl
?Muốn Cm ta cần xét 2 nào
Yc: CM ADC = BCD
Trả lời
2 cạnh bên = nhau
h.thg có 2 cạnh bên // thì 2 c. bên = nhau
Đọc chú ý trong 2p’
D = C
vẽ h.thang cânABCD
(AB//CD)
 Có AD = BC
vẽ 2 đường chéo
ADC và BCD
2. Tính chất : o
Định lý 1: sgk/72
 A B 
 D C 
Gt: ABCD là h.thang cân 
 (AB//CD)
Kl: AD = BC
CM:
a,AD cắt BC tại O (g/s AB <CD)
ABCD là h.thang cân nên 
 D = C
 A1 = B1
Ta có D = C => cân (2 góc ở đáy = nhau) nên
 OD = OC (1)
Ta có B1 = A1 nên B2 = A2
=> cân (2 góc ở đáy=nhau)
=> OA = OB (2)
Từ (1) và (2) =.
 AD = OD - OA
 => AD = BC
BC = OC - OB
b, AD//BC khi đó AD = BC (h.thang có 2 cạnh bên // thì 2 cạnh bên = nhau)
Chú ý: sgk/73
Định lý 2: sgk/73
 A B
 D C
gt ABCDlà h.thang cân
 (AB // CD ) 
 kl AC = BD
CM: xét ADC và BCDcó CD cạnh chung, 
ADC = BCD(ĐNh.t.cân) 
AD = BC (cạnh bên h.thang cân)
Do đó: ADC = BCD(cgc)
=> AC = BD 
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết h.thang cân.
Yc t/hiện nội dung ?3 theo nhóm
Yc đại diện nhóm trình bày
Yc phát biểu  ... i xứng qua trục và tâm.
- BTVN: Bài 88, 89 (SGK /111)
- Tiết sau ôn tập tiếp.
*************************************************************
 Lớp 8a . Tiết dạy:..... Ngày dạy:.....................Sí số :......Vắng.........
 Lớp 8b . Tiết dạy:..... Ngày dạy:.....................Sí số :......Vắng.........
Tiết 23:
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
1 . Mục tiêu :
a. Kiến thức:Vận dụng được các kiến thức cơ bản của chương để giải bài tập dạng tính toán, CM, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. 
b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài tập dạng tính toán, CM.
c. Thái độ: Có ý thức, thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs :
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, êk, compa.
3 . Tiến trình lên lớp :
a. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với quá trình ôn tập.
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Bài tập 
- GV đưa đề bài bài 88 
(SGK-111) lên bảng phụ. Y/c HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
- Tứ giác EFGH là hình gì? Hãy CM?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì HBH EFGH là HCN?
- Y/c HS về nhà vẽ các hình minh học vào vở.
- Gọi tiếp 1 HS trả lời câu b.
- Y/c 1 HS khác trả lời câu c.
- GV nhấn mạnh lại: để làm được bài tập dạng này ta phải dựa vào dấu hiệu nhận biết các hình đã học.
- Cho HS làm tiếp bài 89 
(SGK – 111)
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
- Hãy CM E ĐX với M qua AB?
- Tứ giác AEMC là hình gì? Vì sao?
- Tứ giác AEBM là hình gì? Vì sao?
- GV y/c HS về nhà làm tiếp câu c, d.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng vẽ hình. HS dưới lớp vẽ hình vào vở.
- HS quan sát hình và trả lời.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và trả lời.
- HS về nhà vẽ các hình minh hoạ.
- HS trả lời câu b.
- HS trả lời câu c.
- HS nghe.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng vẽ hình. HS dưới lớp vẽ hình vào vở.
- HS trả lời.
- HS quan sát hình và trả lời.
- HS trả lời.
- HS về nhà làm tiếp câu c, d.
* Bài 88 (SGK – 111)
* CM:
- Tứ giác EFGH là HBH.
ABC có AE = EB (gt)
 BF = FC (gt)
 EF là ĐTB của ABC
 EF//AC và EF = AC
- CM tương tự: 
HG//AC và HG = AC
EH//BD và EH = BD
Vậy EFGH là HBH.
a. HBH EFGH là HCN
 EH EF
 AC BD
b. HBH EFGH là hình thoi.
 EH = EF
 BD = AC
(vì EH = BD; EF = AC)
c. HBH EFGH là HV
 EFGH là HT và HV
* Bài 89 (SGK – 111)
a. Ta có:
 DB = DA (gt)
 MB = MC (gt)
 MD là ĐTB của ABC
 MD//AC.
 Mà AC AB
 DM AB
Mặt khác MD = DE (gt)
 AB là trung trực của EM
 E ĐX với M qua AB
b. Ta có:
MD//AC và MD = AC
 EM//AC và EM = AC
 AEMC là HBH
- Có: EA//BM và AE = BM 
 AEBM là HBH. 
Ta lại có AB EM
 AEBM là hình thoi.
c. Củng cố 
- Hãy nêu lại ĐN, t/c, dấu hiệu nhận biết HBH, HT, HCN, HV?
- Hãy cho biết mối liên hệ giữa các hình?
d. Hướng dẫn 
- Ôn tập kiến thức cơ bản của chương đặc biệt ôn tập kỹ ĐN, t/c, dấu hiệu nhận biết HBH, HT, HCN, HV
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Tiết sau kiểm tra một tiết.
*************************************************************
Thiết lập ma trận đề kiểm tra
MA TRẬN
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Câp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1 . Tứ giác 
Dáu hiệu nhận biết hình thoi,chữ nhật ,vuông .
Số câu
Ts điểm
1
 1
2
1 
2 . hình bình hành 
Biết định nghĩa đường trung bình của tam giác , hình thang . 
Số câu
Ts điểm
1
1
1
1
3 . Đường trung bình tam giác , hình thang
Biết vận dụng định lí đường trung bình của tam giác , hình thang
Số câu
Ts điểm
3	 
 8 
3
8
Ts câu
Ts điểm
2
2
3
8
5
10đ=100%
Lớp 8a . Tiết dạy:..... Ngày dạy:.....................Sí số :......Vắng.........
Lớp 8b . Tiết dạy:..... Ngày dạy:.....................Sí số :......Vắng.........
Tiết 24:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu :
a. Kiến thức: Đánh giá khả năng lĩnh hội và vận dụng kiến thức của HS trong những bài tập cụ thể.
 Vận dụng được các dấu hiệu nhận biết các hình một cách phù hợp, linh hoạt
b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu, kỹ năng trình bày bài tập nhận biết và CM.
c. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, cẩn thận và chính xác.
2 . Chuẩn bị của Gv và Hs :
Giáo viên: kiểm tra cho HS.
Học sinh: Thước thẳng, êke, compa.
3 . Tiến trình lên lớp :
a. Kiểm tra bài cũ : khoobg thực hiện .
b. Nội dung bài mới:
Đề bài:
. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Điền dấu X vào ô trống thích hợp
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hình chữ nhật là hình bình hành có 1 góc vuông
2
Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
3
Hình thoi là 1 hình thang cân
4
Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật
5
Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi
6
Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông.
Câu 2 (1 điểm): Hãy tìm những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau.
a. Đường trung bình của tam giác thì................................................................
b. Hai điểm được gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu...................................
c. Giao điểm 2 đường chéo của hình bình hành là...........................của hình bình hành đó.
d. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là.....................
. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1 (2,5đ)
a, Nêu các tính chất của hình bình hành?
b, Cho tam giác ABC và đường thẳng d bất kì. Hãy vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua đường thẳng d?
Câu 2 (2đ)
Vẽ hình thang cân ABCD (AB //CD).MN là đường trung bình của hình thang cân, gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Xác định điểm đối xứng với các điểm A, N, C qua EF?
Câu 3 (3,5đ)
Cho tam giác ABC gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC
a, Tứ giác BMNC là hình gì? vì sao?
b, Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM. Tứ giác AECM là hình gì? vì sao?
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
1. Đúng
2. Đúng
3.Sai
4. Đúng
5. Sai
6. Đúng
Câu 2: Mỗi câu điền đúng được 0,25 điểm.
a.... song song với cạnh thứ 3 và bằng nửa cạnh ấy.
b.... O là trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điểm đó.
c.... tâm đối xứng...
d.... trục đối xứng của hình thang cân.
II. Tự luận 
Câu 1 (2đ)
a, (1,5đ). - HBH có các cạnh đối bằng nhau
 - HBH có các góc đối bằng nhau
 - HBH có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
b, (1đ) d
Câu 2 (2đ)
- Vẽ hình đúng: 1đ
- Nêu được điểm đối xứng: 1đ
+ Điểm đối xứng của A qua EF là B
+ N qua EF là M
+ C qua EF là D
Câu 3 (3,5đ)
- Vẽ hình + ghi GT – KL: 0,5đ
- Cminh tứ giác BMNC là hình thang: 1,5đ
- Cminh tứ giác AECM là hình bình hành: 1,5đ
 ABC, AM=BM, CN = NE
GT E thuộc tia đối của NM: NM = NE
KL a, àBMNC là hình gì? Vì sao?
 b, àAECM là hình gì? Vì sao?
CM.
a, DABC có AM = BM (gt)
 AN = NC (gt) 0,5đ
Þ MN là đường TB của tam giác Þ MN // BC 0,5đ
àBMNC có MN // BC nên là hình thang 0,5đ
b, àAECM có đường chéo AC giao với đường chéo ME mà 
AN = NC, MN = NE 1đ
Þ àAECM là hình bình hành (có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) 0,5đ
Chương II: ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
 Tiết 26: ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU 
I/ MỤC TIấU:
Kiến thức: HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác. Nhận biết đa giác lồi, đa giác đều, biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của 1 đa giác lồi.
Kĩ năng: Qua vẽ hỡnh và quan sỏt hỡnh vẽ, HS biết cỏch quy nạp để xây dựng công thức tính số đo các góc của 1 đa giác..
Thỏi độ: Rốn tớnh kiờn trỡ trong suy luận (tỡm đoán, suy diễn), tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hỡnh.
Tư duy: rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Nờu và GQVĐ, thảo luận nhúm, luyện tập thực hành...
IV/ TIẾN TRèNH DẠY - HỌC:
 1. Kiểm tra: (kết hợp trong giờ)
 2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập về tứ giác và đặt vấn đề (4’)
? Nêu định nghĩa tứ giác ABCD, tứ giác lồi?
? Trong cỏc hỡnh sau, hỡnh nào là tứ giỏc, tứ giỏc lồi? Vỡ sao?
 B A B
A D C
 D C 
 a/ b/ 
 A B 
c/ D C
GV: Tam giác, tứ giác đều được gọi chung là gỡ?
HS: Trả lời miệng.
HS: 
- Hỡnh b, c là tứ giỏc.
- Hỡnh a khụng là tứ giỏc vỡ: AD, DC nằm trờn cựng 1 đường thẳng.
- Hỡnh c là tứ giỏc lồi.
Hoạt động 2: Khỏi niệm về đa giỏc (12’)
GV: Treo bảng phụ cú 6 hỡnh hỡnh 112 đến 117/SGK.
? Tương tự như tứ giác, hóy nờu định nghĩa đa giỏc ABCDE?
? Nờu tờn cỏc đỉnh, cạnh của đa giỏc đú?
? HS làm ?1 ?
? Nờu định nghĩa đa giỏc lồi?
? Chỉ rừ đa giác lồi trong các hỡnh vẽ trờn?
? HS làm ?2 ?
GV: Nờu chỳ ý/SGK - 114.
? HS hoạt động nhúm làm ?3 ?
? Đại diện nhúm trỡnh bày bài?
GV: Giới thiệu đa giỏc cú n đỉnh (n 3) và cỏch gọi như SGK. 
HS: Trả lời miệng.
HS làm ?1:
Hỡnh gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA khụng phải là đa giỏc vỡ AE, ED cựng nằm trờn 1 đường thẳng.
HS: Nờu định nghĩa đa giỏc lồi.
HS: Hỡnh 115, 116, 117.
HS làm ?2: 
Hỡnh 112, 113, 114 khụng là đa giỏc lồi vỡ mỗi đa giỏc đú nằm ở cả hai nửa mặt phẳng cú bờ là đường thẳng chứa 1 cạnh của đa giỏc.
HS hoạt động nhúm làm ?3: (HS điền vào chỗ trống)
- Cỏc đỉnh là cỏc điểm A, B, C, D, E, G.
- Cỏc đỉnh kề nhau là A và B; B và C; C và D; D và E 
- Cỏc cạnh là cỏc đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EG, GA.
- Cỏc đường chộo: AC, AD, AE, BG, BE, BD.
- Cỏc gúc: Â, .
- Cỏc điểm nằm trong đa giỏc: M, N, P.
- Cỏc điểm nằm ngoài đa giỏc: Q, R.
* Định nghĩa đa giỏc ABCDE: 
(SGK - 114)
* Định nghĩa đa giỏc lồi: 
(SGK - 114)
Hoạt động 3: Đa giỏc đều (12’)
? HS quan sỏt hỡnh 120/SGK?
? Thế nào là đa giỏc đều?
GV: Đa giỏc đều là đa giỏc cú:
- Tất cả cỏc cạnh bằng nhau.
- Tất cả cỏc gúc bằng nhau.
? HS làm ?4 ?
? Nhận xột bài làm? Rỳt ra nhận xột?
HS: Nờu định nghĩa SGK – 115 thụng qua việc quan sỏt cỏc hỡnh.
4 HS lờn bảng vẽ hỡnh.
HS nhận xột:
Tam giỏc đều cú 3 trục đối xứng. Hỡnh vuụng cú 4 trục đối xứng. Ngũ giỏc đều cú 5 trục đối xứng. Lục giỏc đều cú 6 trục đối xứng.
* Định nghĩa: 
(SGK – 115)
Tam giỏc Tứ giỏc
 đều đều
Ngũ giỏc Lục giỏc
 đều đều
Hoạt động 4: Xõy dựng cụng thức tớnh tổng số đo cỏc gúc của 1 đa giỏc (10’)
GV: Hướng dẫn HS điền số thớch hợp.
Đa giỏc 
n cạnh
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chộo xuất phỏt từ 1 đỉnh
1
2
3
n - 3
Số tam giỏc được tạo thành
2
3
4
n - 2
Tổng số đo cỏc gúc của đa giỏc
2. 1800 = 3600
3. 1800 = 5400
4. 1800 = 7200
(n – 2). 1800
 3. Củng cố (4’) 
? Thế nào là đa giỏc lồi?
? Thế nào là đa giỏc đều? Kể tờn 1 số đa giỏc đều mà em biết?
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc khỏi niệm đa giỏc lồi, đa giỏc đều.
- Làm bài tập: 1, 3, 5/SGK - 115; 2, 3, 5, 8, 9/SBT - 126.
- Đọc và nghiờn cứu trước bài : “ Hỡnh chữ nhật “
_______________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 8(1).doc