Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 54: Hình hộp chữ nhật (Tiết 1) - Hoàng Văn Phúc

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 54: Hình hộp chữ nhật (Tiết 1) - Hoàng Văn Phúc

A. MỤC TIÊU:

- Nắm (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.

- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật .

- Lam quen với khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu.

B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 54: Hình hộp chữ nhật (Tiết 1) - Hoàng Văn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 12 / 04/ 2007
 Chương IV: Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều
 Tiết 54: Đ1 . Hình hộp chữ nhật( tiết 1)
Mục tiêu: 
Nắm (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật .
Lam quen với khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu.
Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV và HS 
Ghi bảng
GV – Cho HS quan sát mô hình hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
HS – Nhận xét về số cạnh, số mặt, số đỉnh của hình hộp chữ nhật?
GV – Biểu diễn hình hộp chữ nhật trên mặt phẳng .
HS – biểu diễn theo.
GV – Giới thiệu các khái niệm :
+ cạnh 
+ mặt 
+ đỉnh
(có tính tương đối)
+ mặt đáy 
+ mặt bên 
HS – Lấy ví dụ minh hoạ.
GV- Thông qua cạnh và mặt của hình hộp chữ nhật giới thiệu K/n:
- Điểm thuộc mặt phẳng, đường thẳng nằm trong mặt phẳng
HS – Lấy ví dụ trong thực tế
- Lấy ví dụ trong hiình hộp chữ nhật .
HS – Giải BT1: 
12 cạnh của hình hộp chữ nhật chia làm ba nhóm.
b
c
c
b
1. Hình hộp chữ nhật:
d
a
a
b’
d
n
p
c’
m
q
d’
A’
+) Hình hộp chữ nhật có :
sáu mặt: (chẳng hạn ABCD, ABB’A’)
Tám đỉnh: (chẳng hạn:A, C, N, M)
12 cạnh: ( chẳng hạn: AB, AA’)
Hai mặt không có điểm chung là hai mặt đối diện ( có thể gọi đó là hai mặt đáy) khi đó các mặt còn lại gọi là các mặt bên.
+) Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông.
2. Mặt phẳng và đường thẳng:
- Mỗi mặt của hình là một phần của mặt phẳng
 Chẳng hạn: ABCD; BCC’B’
- Đường thẳng đi qua hai điểm A,B của mặt phẳng thì nằm trọn trong mặt phẳng đó.
 Ví dụ :
AD (ADD’A’); DC(CDD’C’)
C
B
D
A
BT1: 
P
n
Q
M
CD = AB = MN = PQ.
AD = BC = NP = MQ.
AM = BN = CP = DQ.
GV – Hương dẫn HS cách viết tên hình hộp chữ nhật 
HS – Quan sát và trả lời.
GV – Nếu mặt phẳng không chứa đường thẳng thì mặt phẳng và đường thẳng đó có nhiều nhất là mấy điểm chung?
HS – Tập cắt dán hình hộp lập phương theo BT4sgk.
BT 2: B
A
D
•
K
O
C
•
A1
B1
C1
D1
a) Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì O là trung điểm của BC1 vì CBB1C1 là hình chữ nhật.
b) KCD thì K không thể thuộc cạnh BB1 vì CD và (BCC1B1) chỉ có một điểm chung là C.
III/ Hướng dẫn học ở nhà : 
Làm mô hình hình hộp chữ nhật.
Tập biểu diễn hình hộp chữ nhật.
Tìm cạnh bằng nhau trong hình hộp chữ nhật.
.Hết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_54_hinh_hop_chu_nhat_tiet_1_hoan.doc