I – MỤC TIÊU :
– Hệ thống hoá các kiến đã học trong chương III.
– Vận dung các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh.
– Góp phần rèn luyện tư duy cho Hs.
II – CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng dạy học : thước, êke, bảng phụ (hình 156, 157, 158)
- Phương án tổ chức : Vấn đáp – hoạt động nhóm.
- Hs : Ôn tập kiến thức chương: trả lời câu hỏi sgk trang 131, 132.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tuần : 29 - Tiết : 53 Ngày soạn : 23/03/07 Ngày dạy : 30/03/07 ÔN TẬP CHƯƠNG III cad I – MỤC TIÊU : Hệ thống hoá các kiến đã học trong chương III. Vận dung các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh. Góp phần rèn luyện tư duy cho Hs. II – CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy học : thước, êke, bảng phụ (hình 156, 157, 158) Phương án tổ chức : Vấn đáp – hoạt động nhóm. Hs : Ôn tập kiến thức chương: trả lời câu hỏi sgk trang 131, 132. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 : Ôn lý thuyết A. Lý thuyết (15’) SGK ( trang 89-91) Giáo viên treo bảng phụ phần tóm tắt C.III chừa chỗ trống cho học sinh bổ sung. Bảng 1: ( Đoạn thẳng tỉ lệ) Học sinh trình bày (SGK) Học sinh khác nhận xét Gọi 1 học sinh phát biểu câu hỏi 1 và bổ sung vào chỗ trống. Giáo viên nhắc lại các tính chất Bảng 2: ( Định lý Talet thuận và đảo) 1 học sinh trả lời câu hỏi 2 và 3 bổ sung vào chỗ trống. Bảng 3: ( Hệ quả định lý Talet và tính chất phân giác0 1 học sinh trả lời câu 4 và bổ sung.. 1 học sinh trả lời câu 5, bỏ sung vào chỗ Bảng 4: ( Tứ giác đồng dạng) 1 học sinh trả lời câu 6,7 và bổ sung vào chỗ trống Bảng 5 ( Trường hợp đồng dạng củar) Cho học sinh so sánh với trường hợp bằng nhau của r Bảng 6 ( Trường hợp đồng dạng của 2 r vuông) . Sau mỗi câu , mỗi phần gọi học sinh khác nhận xét. 1 học sinh trả lời câu 9 và bổ sung vào HĐ2 : Bài tập (30’) 1. BT56 Giáo viên treo bảng phụ a. AB = 5cm, CD =15cm == b. AB= 45dm, CD = 150cm = 15dm. ==3 c. AB=5CD =5 Gọi 1 học sinh đọc đề Chia lớp thành nhóm Kiểm tra 3 học sinh Gọi 3 học sinh lên bảng Giáo viên khẳng định 1 học sinh đọc đề N1 : câu a N2 : câu b N3 : câu c 3 học sinh lên bảng 3 học sinh khác nhận xét A D 300 B C 2. BT60 tr 92 a) rvuông ABC có CÂ = 300 nên rABC là nửa r đều. à AB = AB. rABC có BD là phân giác góc BÂ à = = = Giáo viên treo bảng phụ ( đề BT60) Gọi 1 học sinh đọc đề Nêu GT, KL ? Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình Giáo viên đặt vấn đề Muốn tìm tỉ số , ta áp dụng tính chất nào? Hãy viết tỉ lệ thức đó: AB=?, BC=? Vì sao? =? 1 học sinh đọc đề 1 học sinh nêu GT, KL 1 học sinh lên bảng Các học sinh làm vào vở nháp 1 học sinh trả lời và viết tỉ lệ thức. 1 học sinh khác nhận xét 1 học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét b) BC= 2AB =2.12,5 = 25cm. AC= = = 21,65 CVABC = AB+AC+BC = 12,5 + 21,65+25 = 59,15cm SABC = AB.AC = .12,5.21,65 = 135,3cm2 Muón tìm chu vi và diện tích r, ta làm sao? Chia lớp thành 2 nhóm. Lưu ý: Trước hết phải tìm BC;AC Giáo viên khẳng định 1 học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét Học sinh hoạt động nhóm N1: Tìm chu vi N2: Tìm diện tích Đại diện lên bảng Học sinh khác nhận xét 3. BT 61 tr92 A 4 B 8 10 20 D 25 C a) Vẽ rADC, biết 3 cạnh - Lấy D và B làm tâm vẽ 2 cung tròn có bán kính là 8cm và 4 cm, xác định được A Tứ giác ABCD thoả mãn điều kiện của bài toán Giáo viên treo bảng (đề BT61) Gọi 1 học sinh đọc đề Nêu GT, KL Giáo viên giả sử vẽ được tứ giác như trên bảng. Hỏi: Muốn vẽ tứ giác có kích thước như đề bài, ta thực hiện như thế nào? Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình Giáo viên theo dõi cả lớp 1 học sinh đọc đề 1 học sinh nêu GT, KL 1 học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét 1 học sinh lên bảng Cả lớp vẽ vào vở Lớp hoạt động theo từng nhóm nhỏ Hđ3: Hướng dẫn học ở nhà (1’) Ôn kỹ lý thuyết, xem lại các bài đã giải Làm bài tập còn lại sgk Chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết. Hs nghe dặn Ghi chú vào vở bài tập
Tài liệu đính kèm: