I. MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng. Cách tính độ dài đoạn thẳng
Kiến thức cơ bản:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ hình chính xác, cách nhận dạng hai tam giác đồng dạng.
Tư duy:
- Hệ thống lại các trường hợp đồng dạng của tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của tam giác.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề,
III. CHUẨN BỊ :
· GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ hgi bnả so sánh chung của các trường hợp bằng nhau và đồng dạng của hai tam giác.
Tuần : 29 Tiết : 53 LUYỆN TẬP Soạn: Dạy: I. MỤC TIÊU : Kiến thức cơ bản: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng. Cách tính độ dài đoạn thẳng Kiến thức cơ bản: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ hình chính xác, cách nhận dạng hai tam giác đồng dạng. Tư duy: - Hệ thống lại các trường hợp đồng dạng của tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của tam giác. II. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, III. CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ hgi bnả so sánh chung của các trường hợp bằng nhau và đồng dạng của hai tam giác. SO SÁNH TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG VỚI TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC ĐỐI VỚI TAM GIÁC THƯỜNG Hai tam giác bằng nhau khi: 1) Ba cặp cạnh tương ứng bằng nhau (c. c. c) 2) Một cặp góc bằng nhau xen giữa 2 cặp cạnh tương ứng bằng nhau (c. g. c) 3) Hai cặp góc tương ứng bằng nhau và xen giữa 1 cặp cạnh tương ứng bằng nhau (g. c. g) Hai tam giác đồng dạng khi: 1. Ba cặp cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau (c. c.c) 2. Một cặp góc bằng nhau xen giữa 2 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau (c. g.c) 3. Hai cặp góc tương ứng bằng nhau (g. g) ĐỐI VỚI TAM GIÁC VUÔNG Hai tam giác vuông bằng nhau khi: Một cặp góc nhọn bằng nhau và một cặp cạnh tương ứng bằng nhau (dù là cặp cạnh góc vuông hay cặp cạnh huyền) (trường hợp: cạnh góc vuông – góc nhọn, cạnh huyền – góc nhọn) Hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau (dù là 2 cạnh góc vuông hay 1 cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông) (trường hợp: 2 cạnh góc vuông, cạnh huyền – cạnh góc vuông) Hai tam giác vuông đồng dạng khi: 1. Một cặp góc nhọn bằng nhau (góc nhọn) 2. Hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau (dù là 2 cạnh góc vuông hoặc là 1 cạnh huyền và một cạnh góc vuông) (trường hợp: 2 cạnh góc vuông, cạnh huyền – cạnh góc vuô HS : SGK IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10 ph) - Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông ? - Cho 2 tam giác vuông, trong đó 1 tam giác có góc nhọn bằng 230, tam giác kia có góc nhọn bằng 670. Hỏi 2 tam giác vuông đó có đồng dạng hay không ? Giải thích vì sao ? - Gọi HS lên bảng - HS khác nhận xét - GV nhận xét, phê điểm 3 trường hợp: SGK Hai tam giác vuông đã cho đồng dạng Vì: góc nhọn còn lại của tam giác vuông thứ nhất là 900 – 230 = 670 Nên 2 tam giác vuông trên đồng dạng theo trường hợp (góc nhọn) Họat động 2: Luyện tập: (34 ph) Bài 47 trang 48 SGK -DABC có 3 cạnh lần lượt là: 3 cm. 4 cm, 5 cm. Biết DABC∽DA’B’C’ và SA’B’C’ = 54 cm2. Tính độ dài các cạnh củaDA’B’C’ ? Bài 49 trang 84 a) Có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng? b) Biết AB = 12,45 cm, AC=20,5 cm. Tính BC, AH, BH, CH ? BT 50 SGK trang 84: Giả sử chiều cao ống khói AB = x, chiều cao thanh sắt A’B’ = 2,1 m. Bóng của ống khói và thanh sắt trên mặt đất lần lượt là: Bc = 36,9 m và B’C’ = 1,62 m. Trong cùng một thời điểm các tia sáng mặt trời xem như song song nên chúng tạo với mặt đất những góc bằng nhau. Suy ra: Do đó: DABC∽DA’C’C’ Þ hay Þ x = 47,8 (m) HĐ2.1 - Xác định yêu cầu đề - Nhận xét dạng của DABC - Tính diện tích DABC - Lập tỉ số diện tích của DABC và DA’B’C’ - Tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng bằng gì? - Viết tỉ số đồng dạng của hai tam giác trên? - Tính A’B’, A’C’, B’C’ - Chốt lại: Cho 2 tam giác đồng dạng, biết số đo 3 cạnh của 1 tam giác, tìm số đo 3 cạnh của tam giác còn lại phải căn cứ vào tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó HĐ2.2 - Hãy chỉ rõ từng cặp tam giác đồng dạng ? - Chú ý viết theo các đỉnh tương ứng ? - Nhận xét - Trong các đoạn cần tính đoạn nào tính được dễ nhất ? - Nêu cách tính đoạn đó? - Gọi HS lên bảng - Có thể chấm điển vài tập - Chọn cặp tam giác đồng dạng nào để tính AH, BH, CH? - Lập tỉ số đồng dạng ? - Nêu cách tính những đoạn còn lại? - Quan hệ giữa HB, HC và BC? HĐ2.3 - Gọi HS đọc BT 50 SGK, cả lớp cùng quan sát và tìm hiểu. - Đề bài cho ta biết gì? Ta phải đi tìm gì? - Quan sát hình vẽ và cho biết: Để tính chiều cao ống khói ta phải chỉ ra được điều gì? - Gọi 1HS lên bảng chứng minh, cả lớp cùng làm vào vở BT. - Gọi 3HS có kết quả sớm nhất chấm để. Nhận xét kết quả trong tập và trên bảng. HĐ 2.4 - Chốt lại cá trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Đưa ra bảng so sánh các trường hợp bằng nhau và đồng dạng để HS so sánh. Giải Tính A’B’, A’C’, B’C’ Ta có: 52 = 32 + 42 Nên DABC vuông Giả sử DABC vuông tại A AC = 4 cm, BC = 5 cm Mà DABC ∽ DA’B’C’ Þ A’B’ = 3 . AB = 3. 3 = 9 cm Þ A’C’ = 3 . AC = 3 . 4 = 12 cm Þ B’C’ = 3 . BC = 3 . 5 = 15 cm Giải a) Có 3 cặp tam giác đồng dạng DABC ∽ DHBA, DABC ∽ DHAC, DHBA ∽ DHAC b) Tính BC, AH, BH, CH Theo định lí Pitago: BC2 = AB2 + AC2 = 12,452 + 20,52 BC = 23,98 cm Mặt khác: DABC ∽ DHBA Nên ta có: HC = BC – HB = 17,52 cm - Đọc và tìm hiểu đề. - Chiều cao ống khối bằng 36,9 m, tại cùng thời điểm 1 thanh sắt cao 2,1 m cắm vuống góc với mặt đất, có bóng dài 1,62 m - Tính chiều cao ống khói. - DABC∽DA’C’C’ - Lên bảng thực hiện. - Quan sát tiếp nhận. - So sánh. Trắc nghiệm: 1) Cho DABC, các trung tuyến AD,BE,CF cắt nhau ở G. Tỉ số bằng: a. b. c. d. 1 2) Cho DABC, điểm D thuộc cạnh BC. Biết SABD = 15 cm2, SADC = 9 cm2 . Tỉ số bằng: a. b. c. d. 3) Cho DABC có BC = 5cm, AC = 4cm, AB = 6cm và AD là đường phân giác. Tỉ số diện tích của hai tam giác DABD vàDACD là: a. b. c. d. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (1 ph) - Coi kỹ bảng so sánh các trường hợp đồng dạng của tam giác với các trường hợp bằng nhau của tam giác - Làm bài tập 51,52,53 SGK trang 84 - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: