Giáo án Đại số Khối 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Khối 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2010-2011

- GV: Giới thiệu chương trình Đại số 8

 ( 4 Chương).

- GV: Nêu yêu cầu về sách, vở, đồ dùng học tập và phương pháp học bộ môn Toán.

GV: Giới thiệu nội dung yêu cầu của chương I.

* Hoạt động 2: Quy tắc (10 phút)

- GV: nêu yêu cầu:

Cho đơn thức 5x

? Hãy viết một đa thức bậc 2 bất kỳ có 3 hạng tử.

? Nhân 5x với từng hạng tử đã viết.

? Cộng các tích tìm được.

- GV: Chữa bài và giảng châm rãi cách làm từng bước cho học sinh.

- GV: Yêu cầu làm ? 1 (SGK)

- GV: Hai ví dụ vừa là là ta đã nhân một đơn thức với một đa thứ. Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ?

- GV Nhắc lại quy tắc và viết dạng tổng quát. A, B, C là những đơn thức

 A(B + C) = A . B + A . C

* Hoạt động 3: Kiểm tra (12 phút)

- GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ trong SGK

Làm tính nhân: (-2x3)(x2 + 5x- 1/2)

- GV: Yêu cầu HS làm ?2 (SGK)

Làm tính nhân

a) (3x3y – 1/2 x2 + 5xy ) . 6xy2

b) ( -4x3 + 2/3 y - 1/4 yz) . (-1/2xy)

 

doc 113 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lấyTuần 1:
Ngày soạn:12/08/2010
Tiết 1: nhân đơn thức với đa thức
 	A – Mục tiêu:
 * Kiến thức: 
 - HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 * Kỷ năng: 
 - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập.
 - HS: Bảng nhóm. Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: (5 phút)
- GV: Giới thiệu chương trình Đại số 8 
 ( 4 Chương).
- GV: Nêu yêu cầu về sách, vở, đồ dùng học tập và phương pháp học bộ môn Toán.
GV: Giới thiệu nội dung yêu cầu của chương I.
* Hoạt động 2: Quy tắc (10 phút)
- GV: nêu yêu cầu:
Cho đơn thức 5x
? Hãy viết một đa thức bậc 2 bất kỳ có 3 hạng tử.
? Nhân 5x với từng hạng tử đã viết.
? Cộng các tích tìm được.
- GV: Chữa bài và giảng châm rãi cách làm từng bước cho học sinh.
- GV: Yêu cầu làm ? 1 (SGK)
- GV: Hai ví dụ vừa là là ta đã nhân một đơn thức với một đa thứ. Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ?
- GV Nhắc lại quy tắc và viết dạng tổng quát. A, B, C là những đơn thức
 A(B + C) = A . B + A . C
* Hoạt động 3: Kiểm tra (12 phút)
- GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ trong SGK
Làm tính nhân: (-2x3)(x2 + 5x- 1/2) 
- GV: Yêu cầu HS làm ?2 (SGK)
Làm tính nhân
a) (3x3y – 1/2 x2 + 5xy ) . 6xy2
b) ( -4x3 + 2/3 y - 1/4 yz) . (-1/2xy) 
- GV: Yêu cầu HS làm ?3 (SGK)
 ?) Dành cho HS YK: Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang.
 ?) Dành cho HS khá giỏi: Viết biểu thức tính diện tích hình thang dưới dạng x,y
* Hoạt động 4: Luyện tập (16 phút)
- GV: Đưa đề bài lên màn hình
Bài tập 1 tr5 SGK
a) x2 (5x3 – x – 1/2) 
d) 1/2x2y (2x3 – 2/5xy2 – 1)
- GV: Chữa bài tập và cho điểm
Bài tập 2 tr5 SGK
- GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
a) x(x-y) + y(x+y) tại x = -6; y = 8.
b) x(x2 – y) – x2(x + y) + y(x2 – x)
 tại x= 1/2, y= -100
- GV: Chú để tính giá trị của một biểu thức trước hết ta rút gọn biểu thức đó, thì việc tính toán sẽ đơn giản hơn.
Bài tập 3 tr5 SGK
Tìm x biết: ?) Dành cho HS khá giỏi:
a) 3x. (12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30
b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15
? Muốn tìm x trong đẳng thức trên trước hết ta cần phải làm gì ?
- GV: Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- GV: Cho đề bài tập:
M=3x(2x–5y)+(3x – y)( -2x)-1/2(2-26xy)
 Chứng minh gía trị của biểu thức M không phụ thuộc vào giá trị của biến.
- GV: Nêu cách làm bài tập trên: Ta rút gọn biểu thức M để kết quả là một hằng số. Yêu cầu HS về nhà thực hiện
* Hoạt động 5: HD học ở nhà 
 (2 phút)
 - Kiến thức ôn tập: Nắm chắc quy tắc
 - Bài tập về nhà: 4, 5, 6 tr 5, 6 SGK
 1, 2, 3, 4, 5 tr 3 SBT
- HS: Mở phần mục lục SGK để theo dõi
- HS ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện.
 - HS: Cả lớp cùng thực hiện yêu cầu 
 1 HS lên bảng thực hiện
VD: 5x(3x2 – 4x + 1)
 = 5x. 3x2 – 5x . 4x + 5x . 1
 = 15x3 – 20x2  + 5x
- 1 HS lên bảng thình bày
- HS: Phát biểu quy tắc SGK
- 1 HS đứng tại chổ trả lời miệng.
 (-2x3)(x2 + 5x- 1/2)
 = - 2x3. x2 - 2x3. 5x + - 2x3 . 1/2 
 = - 2x5 – 10x4 + x3
- HS: 2 HS lên bảng thình bày
HS1: 
a) 18x4y4 – 3x3y3 + 6/5x2y4
HS2:
b) 2x4y – 1/3 xy2 + 1/8xy2z
- HS: Trả lời
S = {5x + 3) + (3x + y)]. 2y }: 2
ĐS: S= 58 (m2)
- Cả lớp cùng thực hiện
- 2 HS lên bảng thực hiện
a) 5x5 - x3 – 1/2x2 
d) x5y – 1/5 x3y3 - 1/2x2y
- HS: Hoạt động theo nhóm
a) = x2 + y2 tại x = -6, y= 8
 = (-6)2 + 82 = 100
b) = -2xy tại x= 1/2, y= -100
 = -2. 1/2(-100) = 100
- HS: Muốn tìm x trong đẳng thức trên trước hết ta cần phải thu gọn vế trái
- 2 HS lên bảng thực hiện.
ĐS: a) x = 2
 b) x = 5
Ngày soạn: 12/08/2010
Tiết 2: nhân đa thức với đa thức
 	A – Mục tiêu:
 * Kiến thức: 
 - HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
 - HS biết trình bày phép nhân đa thức theo cách cách khác nhau.
 * Kỷ năng: 
 - HS thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu
 - HS: Bảng nhóm. Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, viết dạng tổng quát
 Chữa BT 5 tr 6 SGK
HS 2: Chữa BT 5 tr 3 SBT
Tìm x biết:
 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26
GV nhận xét và cho điểm HS
* Hoạt động 2: Quy tắc (18 phút)
GV: Tiết học này ta sẽ học về phép nhân đa thức với đa thức
VD: (x – 2)(6x2 – 5x + 1)
Các em tự tìm hiểu SGK để hiểu cách làm
- GV: Nêu lai các bước làm và nói:
Ta nói đa thức 6x3– 17x2 + 11x – 2 là tích của đa thức x – 2 với đa thức 6x2 – 5x + 1
? ?) Dành cho HS khá giỏi:
Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào?
- GV đưa quy tắc lên bảng phụ để nhấn mạnh cho HS nhớ.
Tổng quát:
(A + B)(C + D) = A.C + A.D + B.C + B. D
- GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét tr 7 SGK
- GV: Hướng dẫn HS làm ?1 SGK
 (1/2xy – 1)(x3 – 2x – 6)
 = 1/2xy(x3 – 2x – 6) – 1.(x3 – 2x – 6)
 = 1/2x4y – x2y – 3xy + 2x +6
GV cho HS làm tiếp BT
 (2x – 3) (x2 – 2x +1)
- GV: Khi nhân các đa thức một biến như ví dụ trên ta còn có thể trình bày theo cách sau: 
GV làm chậm từng dòng theo các bước như phần in nghiêng tr 7 SGK
GV nhấn mạnh: Các đơn thức đồng dạng phải sắp xếp cùng một cột để dễ thu gọn.
* Hoạt động 3: áp dụng (8 phút)
GV yêu cầu HS làm ?2 SGK
a) (x + 3)(x2 + 3x - 5 ) 
 ? Hãy thực hiện BT trên bằng 2 cách.
- Cách 1: nhân theo hàng ngang.
- Cách 2: nhân đa thức sắp xếp
b) (xy – 1) (xy + 5)
GV: Yêu cầu HS làm ?3 SGK?) Dành cho HS khá giỏi:
 Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút)
Bài tập 7 tr 8 SGK
GV: đưa đề BT lên bảng phụ
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và làm theo 2 cách
- GV: Lưu ý khi trình bày cách 2 cả 2 đa thức phải sắp xếp theo cùng một thứ tự
GV kiểm tra bài làm của từng nhóm và nhận xét
* Hoạt động 5: HD học ở nhà (2 phút)
 - Kiến thức ôn tập: Học thuộc quy tắc
Nắm vững cách trình bày nhân 2 đa thức 
 - Bài tập về nhà: 8 tr 8 SGK; 6,7,8 SBT
1 HS đồng thời lên bảng thực hiện.
HS1: 
a) x2 – y2
b) xn – yn
HS2:
 x = -2
HS nhận xét bài của bạn.
- HS: Cả lớp nghiên cứu và làm vào vở
1 HS lên bảng trình bày
 (x – 2)(6x2 – 5x + 1)
= x(6x2 – 5x + 1) - 2(6x2 – 5x + 1)
= 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2
= 6x3– 17x2 + 11x – 2
- HS: nêu quy tắc
- HS: đọc nhận xét tr 7SGK
- HS làm voà vở dưới sự hướng dẫn của GV.
HS làm voà vở, một HS lên bảng trình bày
 (2x – 3) (x2 – 2x +1)
= 2x(x2 – 2x +1) - 3(x2 – 2x +1)
= 2x3 – 4x2 + 2x – 3x2 + 6x -3
= 2x3 – 7x2 + 8x – 3
- 3 HS lên bảng thực hiện.
HS1:
 (x + 3)(x2 + 3x - 5)
= x (x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5)
= x3 + 6x2 +4x – 15
HS2:
 x2 + 3x – 5
 x + 3
 3x2 + 9x – 15
 x3 + 3x2 – 5x
 x3 + 6x2 + 4x – 15
HS3:
 (xy – 1) (xy + 5)
= x2y2 + 4xy - 5
- HS: Làm BT theo nhóm
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
ĐS:
a) x3 – 3x2 + 3x -1
b) – x4 + 7x3 – 11x2 + 6x – 5
Tuần 2:
Ngày soạn:14/08/2010
Tiết 3 : luyện tập
 	A – Mục tiêu:
 * Kiến thức:
 - HS được cũng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. 
 * Kỷ năng:
 - HS thực hành thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.. 
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập.
 - HS: Bảng nhóm.
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút)
- GV: nêu yêu cầu kiểm tra
+ HS1:?) Dành cho HS YK:
 - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
 - Làm bài tập 8 (tr 8 SGK)
+ HS2: Làm bài tập 6(a,b) tr4 SBT
- GV: Nhận xét và cho điểm HS 
* Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút)
 Bài tập 10 tr 8 SGK
 Yêu cầu câu a trình bày theo 2 cách.
- GV: Nhận xét và cho điểm
Bài tập 11 tr 8 SGK
Chứng minh rằng gía trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
 ? ?) Dành cho HS khá giỏi:
Muốn chứng minh gía trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào?
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
(3x – 5)(2x + 11) - (2x + 3)(3x – 7)
Bài tập 12 tr 8 SGK
?Yêu cầu HS trình bày miệng rút gọn biểu thức
 ? Cho HS lần lượt lên bảng điền giá trị của biểu thức.
Bài tập 13 tr 9 SGK
GV: Cho HS hoạt động nhóm
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV: đi kiểm tra các nhóm và nhắc nhở việc làm bài.
Bài tập 14 tr 9 SGK
 GV yêu cầu hS đọc đề bài
? Hãy viết công thức của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp.
? Hãy biểu diễn tích của 2 số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192
? Em nào lên bảng trình bày
Bài tập 9 tr 4 SBT?) Dành cho HS khá giỏi:
? Viết công thức tổng quát của số tự nhiên a chia cho 3 dư 1, số tự nhiên b chia cho 3 dư 2.
GV yêu cầu HS làm bài và gọi 1 HS lên bảng trình bày
* Hoạt động 3: HD học ở nhà (2 phút)
 - Bài tập về nhà: 15 tr 9 SGK
 8; 10 tr 4 SBT
Hai HS lên bảng kiểm tra.
- HS1: Phát biểu quy tắc tr 7 SGK.
BT 8: Kết quả:
a) x3y2 – 2x2y3 – 1/2x2y + xy2 +2xy-4y2
b) x3 – y3
- HS2: Lên bảng thực hiện.
KQ: 
a) 5x3 - 7x2y + 2xy2 + 5x – 2y
b) x3 + 2x2 –x – 2
- HS: Lớp nhận xét bài của bạn.
- HS: cả lớp cùng làm bài vào vở
3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài
HS1:
(x2 – 2x + 3)(1/2x – 5)
= 1/2x3 – 6x2 +23/2x – 15
HS2: Trình bày câu a cách 2
 x2 – 2x + 3
1/2x – 5
 -15x2 + 10x – 15
 1/2x3 – x2 + 3/2x
 1/2x3 – 6x2 + 32/2x -15 
HS3:
b) (x2 – 2xy + y2)(x – y)
 = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
HS khác nhận xét bài làm của bạn
- HS: Ta rút gon biểu thức, sau khi rút gọn biểu thức không còn chứa biến ta nói rằng: Gía trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
HS cả lớp cùng làm vào vở
2HS lên bảng trình bày
HS1: 
a) (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
 = -8
HS2:
(3x – 5)(2x + 11) - (2x + 3)(3x – 7)
 = -76
HS: 
x = 0 GTCBT là -15
x = -15 GTCBT là 0
x = 15 GTCBT là -30
x = 0,15 GTCBT là -15,15
HS làm bài theo nhóm
ĐS: x = 1
- HS: cả lớp cùng thực hiện theo yêu cầu của GV
1 HS lên bảng thực hiện
2n; 2n + 2; 2n + 4 (n ẻ N)
1 HS lên bảng viết
(2n + 2)(2n + 4) – 2n(2n + 2) = 192
1 HS lên bảng làm tiếp
4n2 + 8n + 4n + 8 – 4n2 – 4n = 192
 8n + 8 = 192
 8(n + 1) =192
 n = 23
Vậy ba số đó là: 46; 48; 50
Ngày soạn: 14/08/2010
Tiết 4 : những hằng đẳng thức đáng nhớ
 	A – Mục tiêu:
 * Kiến thức:
 - HS nắm được hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. 
 - Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm “Tổng hai lập phương”, “ Hiệu hai lập phương”, với các khái niệm “Lập phương của một tổng”, “Lập phương của một hiệu” 
 * Kỷ năng:
 - Biết vận dụng hằng đẳng thức vào việc giải toán, tính nhẩm, tính hợp lý. 
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập, hằng đẳng thức.
 - HS: Bảng nhóm.
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút)
HS1: - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
 - Chữ bài tập 15 SGK
* Hoạt động 2: 
 1. Bình phương của một tổng (15 phút)
GV: Đặt vấn đề. Trong bài toán ... ại diện 1 HS lờn bảng điền dấu
- HS phỏt biểu tớnh chất .
2) Tính chất (SGK)
 + Nếu a<b và b<c thỡ a<c
 + Nếu ab và bc thỡ ac .
HS: 
+ Bài 5 : Cõu a đỳng , vỡ : -6 0
 Cõu d đỳng , vỡ : x20 với mọi số thực x , n ờn - x2 0
 Cõu b , c sai vỡ : -6 < -5 mà -3 < 0 ; 
 + Bài 7 :
 - Cỏch 1: Nếu a = 0 thỡ 12a = 15b
 Nếu a 15b
 Nếu a > 0 do 12 < 15 nờn 12a < 15b 
 Suy ra : 12a 0
 - Cỏch 2: Do 12a 0 
Tuần 29: 
Ngày soạn: 15/03/2011
Tiết 59 : luyện tập
 	A – Mục tiêu:
 - Biết vận dụng cỏc tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự và phộp toỏn để giải một số bài tập ở SGK và sỏch bài tập .
- Rốn luyện kĩ năng trỡnh bày lời giải , khả năng suy luận .
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập.
 - HS: Bảng nhóm.
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra 
- Cho tam giỏc ABC . Cỏc khẳng định sau đỳng hay sai ?
 a/ 
 b/ 
 c/ 
 d/ 
GV giải thớch trường hợp c : mệnh đề hoặc là đỳng khi cú ớt nhất một mệnh đề là đỳng.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 10 SGK?Dành cho HS YK ?
- GV yờu cầu một HS lờn bảng trỡnh bày bài làm .
Bài tập 12 SGK
- GV yờu cầu một HS lờn bảng trỡnh bày bài làm
Bài tập 11 SGK
- GV yờu cầu một HS lờn bảng trỡnh bày bài làm
Bài tập 13 SGK
GVgọi HS lờn bảng , nờu hướng giải rồi trỡnh bày lời giải
Bài tâp 16 SBT ?Dành cho HS KG
Cho m 1 - 5n .
Bài tập 20 SBT
 Cho a > b và m ” vào ụ vuụng cho thớch hợp .
 a) a(m -n) ! b (m - n) 
 b ) m(a - b) ! n(a - b)
- Gv hướng dẫn HS:
a / Xột xem m - n là õm hay dương ?
b/ Xột xem a - b là õm hay dương ?
* Hoạt động 3: HD học ở nhà
 - Bài tập 18 ; 21 ; 23 ; 26 ; 28 sbt / 53
HS: Cõu a,d sai ; cõu b,c đỳng 
- Một HS lờn bảng làm .
-HS làm bài vào vở.
a / (-2).3 < - 4,5
b/ Từ a cú : (-2).3.10 < - 4,5 .10
Do 10> 0 . Suy ra : (-2).30 < - 4,5 
- Một HS lờn bảng làm .
- HS làm bài vào vở.
Cỏch 1 : Tớnh trực tiếp rồi so sỏnh .
Cỏch 2 : Từ - 2 < -1 nờn :
4.(-2) 0
Suy ra : 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
- Một HS lờn bảng làm .
- HS làm bài vào vở.
a/ Từ a 0
Suy ra : 3a + 1 < 3b + 1
b/ Từ a -2b do -2 < 0
Suy ra : - 2a - 5> -2b - 5 . 
- Một HS lờn bảng làm .
a/ Từ a + 5 < b + 5 , ta cú :
 a + 5 - 5 < b + 5 - 5 . Suy ra : a < b
b/ Từ -2a + 3 -2b + 3 , ta cú :
 -2a + 3 - 3 -2b + 3 - 3 hay -2a < - 2b
Suy ra : a b do -2 < 0
Bài 16b : sbt /42
Giải : Từ m < n , ta cú :
-5m > - 5n . Do đú : 3 - 5m > 3 - 5n (*)
Từ 3 > 1 , ta cú : 3 - 5n > 1 - 5n (**)
Từ (*) và (**) , suy ra : 3 - 5m > 1 - 5n .
Bài 20: sbt / 43
Giải :
a/ Từ m < n , ta cú : m - n < 0.
Do a < b và m - n < o 
nờn : a(m - n) > b(m - n).
b/ Từ a > b , ta cú : a - b > 0
Do m 0
nờn : m(a - b) < n (a - b)
Ngày soạn: 15/03/2011
Tiết 60 : Bất phương trình một ẩn
 	A – Mục tiêu:
- Hiờu được thế nào là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn và cỏc thuật ngữ liờn quan vế trỏi , vế phải , nghiệm của bất phương trỡnh , tập nghiệm của bất phương trỡnh .
- Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh trờn trục số .
- Bước đầu hiểu được khỏi niệm bất phương trỡnh tương đương .
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập.
 - HS: Bảng nhóm.
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Bài toán mở đầu 
- GV yờu cầu HS đọc đề bài toỏn sgk / 41
- GV yờu cầu HS giải thớch kết quả tỡm được .
- Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam 
cú thể mua được , ta cú hệ thức gỡ ? ?Dành cho HS YK ?
- GV giới thiệu cỏc bất phương trỡnh một ẩn .
Ví dụ: 
a/ 2200x + 400025000
b/ x2 < 6x - 5
c/ x2 -1 > x + 5
là cỏc bất phương trỡnh một ẩn .
- Một bất phương trỡnh cú vế trỏi và vế phải .
- Cỏc giỏ trị: 1,2,3,,9 là cỏc nghiệm của bất phương trỡnh (a)
- Hóy chỉ ra vế trỏi , vế phải trong bất phương trỡnh trờn .
* Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phương trình
- GV yờu cầu HS thực hiện ?1 sgk / 41
- Tương tự như tập nghiệm của phương trỡnh và giải phương trỡnh , em hóy nờu định nghĩa tập nghiệm của bất phương trỡnh , giải bất phương trỡnh ?
- GV yờu cầu HS thực hiện ?2.
- Hóy viết tập nghiệm của bất phương trỡnh : x > 3 ; x < 3 ; x ; x3 và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trỡnh trờn trục số ? ?Dành cho HS KG
 - Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh trờn trục số :
- Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh x7 trờn trục số :
- GV sửa chữa những sai sút của HS nếu cú .
- GV cho HS làm ?3 và ?4
HD học ở nhà
- Bài tập 18 sgk / 43 và 33 sbt / 24
HS: Đọc đề bài
- HS thảo luận nhúm và trả lời : Số quyển vở bạn Nam cú thể mua được là :
1 hoặc 2 , .., 9 quyển , 
vỡ : 2200.1 + 4000 < 25000;
 2200.2 + 4000 < 25000;
 2200.9 + 4000 < 25000;
 2200.10+ 4000 > 25000;
- Vậy : 2200.x + 4000 25000
- HS làm việc cỏ nhõn rồi trao đổi ở nhúm .
- Một Hs lờn bảng giải
- Tập nghiệm của bất phương trỡnh: x > 3 là: 
Tập nghiệm của bất phương trỡnh: x > 3 là : 
///////////////////( 
3
 0 7 
 ]////////////// 
- HS tự nghiờn cứu sgk
Tuần 30:
Tiết 61 : Bất phương trình một ẩn
 	A – Mục tiêu:
- Hiờu được thế nào là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn và cỏc thuật ngữ liờn quan vế trỏi , vế phải , nghiệm của bất phương trỡnh , tập nghiệm của bất phương trỡnh .
- Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh trờn trục số .
- Bước đầu hiểu được khỏi niệm bất phương trỡnh tương đương .
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập.
 - HS: Bảng nhóm.
Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 31 SBT:
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 
 3. Bất phương trình tương đương
- GV yờu cầu HS khái niệm về hai phương trình tương đương ?
* GV đưa ra khái nieemj về bất phương trình tương đương 
Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm
Ví dụ : x-3>0 và x>3 là hai bất phương trình tương đương
* Hoạt động 4: Củng cố
 Bài tập 34 SBT: 
Hãy đưa hai số nguyên là nghiệm của bất phương trình sau:
a, -4x+5 >10;
b, 2x +100<90
GV: yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 
 Bài tập 35 SBT: ( Dành cho HS khá giỏi ?
Viết BPT và chỉ ra một nghiệm của nótừ các mệnh đề sau:
a, Tổng của một số nào đó và 5 lớn hơn 7
b, Hiệu của 9 và một số nào đó nhỏ hơn
 -12
-HS: Thực hiện ...................
 Bài tập 34 SBT: 
Hãy đưa hai số nguyên là nghiệm của bất phương trình sau:
HS: thực hiện:
Ta có: -4x+5>10
suy ra x< -5/4 nên 
Bất phương trình có nghiệm nguyên là:
 -2,-3,-4....
Ta có: 2x+100<90
suy ra x< -5 nên 
Bất phương trình có nghiệm nguyên là:
 -6,-7,-8....
 - HS: thực hiện bài tập 35
Hoạt động 5: HD học ở nhà
- Bài tập 38; 39 sbt
Tuần 30:
Ngày soạn: 26/03/2011
Tiết 62 bất phương trình bậc nhất một ẩn
 	A – Mục tiêu:
 - Hiểu được thế nào là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn , nờu được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhõn để biến đổi hai bất phương trỡnh tương đương , từ đú biết cỏch giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn và cỏc bất phương trỡnh cú thể đưa về dạng bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn .
- Biết vận dụng cỏc kiến thức vừa học để giải cỏc bài tập ở sgk .
- Rốn luyện tớnh cẩn thận , chớnh xỏc đặc biệt khi nhõn hay chia 2 vế của bất phương trỡnh với cựng một số .
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập.
 - HS: Bảng nhóm.
C – Tiến trình dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra 
 - HS 1: Chứng tỏ rằng : Với a và b là cỏc số bất kỡ thỡ :
 a/ a2 + b2 - 2ab 0 
 b/ 
 - HS 2: Cho tập A =. Hóy cho biết giỏ trị nào của x trong tập A sẽ là nghiệm của bất phương trỡnh ?
 a/ |x| 8 
 c/ |x| 4 ; d/ |x|7
* Hoạt động 2: Định nghĩa
 - Ví dụ: (SGK )
? Cú nhận xột gỡ về cỏc bất phương trỡnh sau :
a/ 2c - 3 < 0 b/ 5x - 15 0
c/ 0 d/ 1.5x - 3 > 0
e/ 0,15x - 1 < 0 f/ 1,7x < 0
- Mỗi bất phương trỡnh trờn được gọi là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn . Vậy em hóy định nghĩa bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn ?
- GV chỳ ý điều chỉnh những phỏt biểu của HS .
- GV yờu cầu HS thực hiện ?1
- Trong ?1, bất phương trỡnh b, d cú phải là bất phương trỡnh bậc nhất hay khụng ? Tại sao ? ( Dành cho HS khá giỏi ?
- GV yờu cầu mỗi HS cho một vớ dụ về bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn và một bất phương trỡnh khụng phải là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn .
* Hoạt động 5: HD học ở nhà
- Bài tập 23 ; 24 sgk / 47 
- Đọc mục 3 , 4 sgk / 45 , 46
2 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận nhúm và trỡnh bày nhận xột : “Cú dạng ax + b > 0 hoặc ax + b 0 hoặc ax + b < 0 hoặc ax + b 0 và a0
- HS trao đổi nhúm rồi trả lời : BPT cú dạng : ax + b > 0 hoặc ax + b 0 hoặc ax + b < 0 hoặc ax + b 0 và a0 , trong đú a và b là hai số đó cho , a0, đ ược gọi là BPT bậc nhất một ẩn .
- BPT (b) cú a = 0 ; BPT (d) khụng phải dạng ax + b > 0 nờn khụng phải là BPT bậc nhất một ẩn .
- 
Ngày soạn: 28/03/2011
Tuần 31:
Tiết 63 : bất phương trình bậc nhất một ẩn
	A – Mục tiêu:
 - Hiểu được thế nào là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn , nờu được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhõn để biến đổi hai bất phương trỡnh tương đương , từ đú biết cỏch giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn và cỏc bất phương trỡnh cú thể đưa về dạng bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn .
- Biết vận dụng cỏc kiến thức vừa học để giải cỏc bài tập ở sgk .
- Rốn luyện tớnh cẩn thận , chớnh xỏc đặc biệt khi nhõn hay chia 2 vế của bất phương trỡnh với cựng một số .
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập.
 - HS: Bảng nhóm.
C – Tiến trình dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Kiểm tra bài cũ: 
Bài tập 40 SBT:
GV: YC học sinh thực hiện bài tập 40
Bài tập 41 SBT:
GV: YC học sinh thực hiện bài tập 41
* Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
- Khi giải một phương trỡnh bậc nhất một ẩn ta đó dựng những quy tắc nào để biến đổi thành cỏc phương trỡnh tương đương ?
- Vậy khi giải BPT thỡ cỏc quy tắc biến đổi BPT tương đương là gỡ ?
- GV trỡnh bày vớ dụ 1 trong sgk / 44 . 
- Hóy giải cỏc bất phương trỡnh sau :
 a/ x + 3 18 b/ x - 4 7
 c/ 3x < 2x - 5 d/ - 2x- 3x - 5
rồi biểu diễn tập nghiệm
* Hoạt động 4: Giải bất phương trình
- Giải cỏc bất phương trỡnh : ( Dành cho HS khá giỏi ?
a/ 2x + 3 - 3
- GV yờu cầu HS giải thớch giải bất phương trỡnh 2x + 3 < 0 là gỡ ? 
* Hoạt động 5: HD học ở nhà
- Bài tập 23 ; 24 sgk / 47 
- Đọc mục 3 , 4 sgk / 45 , 46
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhõn với một số .
Giải BPT : 3x < 2x - 5
3x - 2x < - 5
 x < - 5
Tập nghiệm của BPT là :
- Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhõn với một số .
Giải BPT : x + 3 18
	x 18 - 3
	x 15
Tập nghiệm của BPT là :
HS: Giải BPT 2x + 3 < 0 tức là tỡm tất cả những giỏ trị của x để khẳng định
 2x + 3 < 0 là đỳng .
- Muốn tỡm x thỡ phải tỡm 2x , do đú :
+ Bước 1 : Chuyển + 3 sang vế phải .
+ Bước 2 : Chia 2 vế cho số 2 > 0

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 8(5).doc