Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng - Trần Văn Diễm

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng - Trần Văn Diễm

I) Mục tiêu:

- HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành ( Đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không tới đựoc).

- HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.

II) Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ hình chuẩn bị cho bài tập thực hành

III) Các bước lên lớp:

Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:Gọi hs đứng tại chỗ nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác

 Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 10/03/2011	Tieát CT: 50
MOÂN HÌNH HOÏC LÔÙP 8
Baøi 9: ÖÙng duïng thöïc teá cuûa tam giaùc ñoàng daïng.
I) Mục tiêu: 
- HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành ( Đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không tới đựoc).
- HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.
II) Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ hình chuẩn bị cho bài tập thực hành
III) Các bước lên lớp: 
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:Gọi hs đứng tại chỗ nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác
	Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung ghi bảng
- Hoạt động2: GV Đặt vấn đề : Các trường hợp đông dạng của hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật.
- GV: đưa hình vẽ lên bảng: Giả sử cần xác định chiều cao của cây, của một toà nhà hay một ngọn núi nào đó.
Trong hình này ta cần tính chiều cao A/C/ của một cái cây ta cần xác định những đoạn nào ? Tại sao ?
- HS: Để tính A/C/ Ta cần biết độ dài các đoạn thẳng AB; AC; A/B/. Vì A/C/ // AC
Nên ∆BAC ∆BA/C/ 
- GV: Nêu cách tiến hành đo đạc
- HS: Đặt cọc AC thẳng đứng có gắn thước ngắm
 Điều khiển thước ngắm sao cho thước ngắm qua đỉnh C/ Sau đó xác định giao điểm B của CC/ Với AA/
 Đo khoảng cách BA; BA/
Hoạt động 3:
- GV: Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó có điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được 
- HS: Chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi vạch một đoạn BC và đo độ dài của nó
Dùng thước đo góc đo góc B; góc C
Vẽ trên giấy ∆A/B/C/ có 
 Từ đó ta suy ra ∆A/B/C/ ∆ABC
I) Đo gián tiếp chiều cao của vật:
 C
 B A
 A/
 C/
Tiến hành đo đạc: (SGK)
Tính chiều cao của cây hoặc tháp:
Ta có ∆A/BC/ ∆ABC 
Tỉ số đồng dạng k = Từ đó suy ra:
A/C/ = k. AC
 II) Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được:
A
B 
 C 
Tiến hành đo đạc: (SGK)
Tính khoảng cách AB:
- Vẽ trên giấy ∆A/B/C/ Với B/C/ = a/ ; 
 Khi đó ∆A/B/C/ ∆ABC
theo tỉ số k = Đo A/B/ trên hình vẽ từ đó suy ra AB= 
*) Ghi chú: (SGK)
 C
 E
 M
 1,6 2
B N 0,8 D 15 A
Hoạt động 4:Củng cố:
*) Làm bài tập 53 tr 87 SGK
Ta có ∆BMN đồng dạng với ∆BED vì MN//ED
Nêu cách tính BN
Có BD= 4 (cm) Tính AC
Hoạt động 5:Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau thực hành
- Mỗi tổ 1 thước ngắm; 1 giác kế; 1 sợi dây 10m; 1 thước đo độ; 1 thước đo độ dài; 2 cọc ngắm dài 0,3m
- Ôn lai các bài toán đã học hôm nay, xem lại cách sử dụng giác kế

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_50_ung_dung_thuc_te_cua_tam_giac.doc