A. MỤC TIÊU:
- HS biết được tam giác đồng dạng ứng dụng trong thực tế quan trọng như thế nào
- HS biết cách đo gián tiếp chiều cao của vật, khoảng cách giữa hai địa điểm .
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I/ Bài cũ :
Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông?
II/ Dạy bài mới :
Ngày Tiết 50: Đ9 – ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng Mục tiêu: - HS biết được tam giác đồng dạng ứng dụng trong thực tế quan trọng như thế nào - HS biết cách đo gián tiếp chiều cao của vật, khoảng cách giữa hai địa điểm . Hoạt động dạy học: I/ Bài cũ : Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? II/ Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV - Để đo chiều cao của một cây mà không phải lên đến ngọn cây ta làm thế nào? HS – Dựa vào hình 54 sgk để xác định các tam giác đồng dạng và khoảng cách cần đo. GV – Hướng dẫn HS để xác định B, C, C’ thẳng hàng HS – Ta có ∽với tỉ số đồng dạng k= Từ đó suy ra A’C’= k.AC GV – Như vậy để tính A’C’ ta cần đo những khoảng cách nào? áp dụng GV – Bây giờ ta cần đo k/c giữa A và B mà không tới A ta làm thế nào? HS – Quan sát hình 55 sgk rồi tìm cách đo Vạch tam giác ABC trên mặt đất Vẽ tam giác A’B’C’ trên giấy ∽ Tính tỉ số k = C’ 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật: B C A’ A ∽với tỉ số đồng dạng k= Từ đó suy ra A’C’= k.AC áp dụng : AC = 1,5m; AB = 1,25m; A’B = 4,2m Ta có A’C’ = k.AC= 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm: A a C B - Vạch đoạn BC = a - Dùng giác kế đo các góc ACB, ABC - Vẽ trên giấy một tam giác A’B’C’ có B’C’ = a’, B’= ; C’= khi đó ∽. Tỉ số k = Đo A’B’ trên hình vẽ từ đó suy ra AB = . GV – Cho HS áp dụng bằng số Tính? 3. GV – giới thiệu dụng cụ đo góc ∽ Ta tính được BD = 4 ∽ Ta tính được AA’=9,5(m) Bài tập 54 cho ta cách khác đo k/c mà không phải vẽ trên giấy. AB = . áp dụng : A’ Bài tập 53: D’ C’ 2 1,6 0,8 A D C B Bài tập 54: III/ Hướng dẫn học ở nhà : Chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành ngoài trời. Mỗi tổ chuẩn bị hai giác kế , thước dây. Làm các bài tập sgk. ..Hết..
Tài liệu đính kèm: