A. MỤC TIÊU:
- Rèn luỵên kỹ năng vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông vào giải toán.
- Kỹ năng nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I/ Bài cũ :
Cho hình vẽ :
- Trên hình đó có bao nhiêu cặp tam giác
đồng dạng với nhau?
- Viết các tam giác này theo thứ tự
các đỉnh tương ứng?
II
Ngày Tiết 49: Luyện tập Mục tiêu: Rèn luỵên kỹ năng vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông vào giải toán. Kỹ năng nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. A Hoạt động dạy học: I/ Bài cũ : C H B Cho hình vẽ : - Trên hình đó có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau? - Viết các tam giác này theo thứ tự các đỉnh tương ứng? II/ Luyện tập : Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS 1. Hương dẫn giải BT 49 sgk. GV – Qua BT này em có thể rút ra một số mối quan hệ về các đoạn thẳng trong tam giác vuông.? 2. Hướng dẫn giải BT 51: Từ BT 49, em có nhận xét gì về BT 51? ? . Em có thể tính được AB và AC không? * Khai thác hệ thức trong tam giác vuông: Cho tam giác vuông ABC có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC Chứng minh : AB2 = HB . BC AC2 = HC . BC AH . BC = AB.AC 1. Bài tập 49: A a) b) H C B áp dụng Pi-tago,ta có BC = 23,98(cm) Từ ta có: HB = HA = HC = BC – HB = 23,98- 6,46 = 17,52(cm). 2. Bài tập 51: - Ta có ∽(g.g) => AB2 = HB . BC = 25.61 = => AB = cm) - ∽ =>AC2 =HC.BC = 36.61 => AC = (cm) Do đó SABC = AB.AC = Chu vi tam giác ABC = AB + AC + BC = 3. Hướng dẫn giải BT 48, 50 sgk: GV – vẽ hình minh hoạ - Hoặc chuẩn bị vào bảng phụ Gv - Đây là các bài tập có nội dung thực tế. BT 48: - Cùng thời điểm thì tia nắng mặt trời chiếu song song với nhau. - Từ đó ta có các tam giác vuông đồng dạng 3. Bài tập 48: A C’ B’ A’ C B AC // A’C’ => ∽(g.g) Do đó : => AB =
Tài liệu đính kèm: