GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: 1) Phát biểu các tính chất đồng dạng của hai tam giác vuông?
2) Cho △ABC () và△DEF ().
Hỏi △ABC có đồng dạng với △DEF không? Nếu :
a)
B) AB=6 cm; BC=9 cm;
DE=4cm; EF= 6 cm
HS2: BÀÌ 50 SGK TR. 84
Hình vẽ ghi bảng phụ Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1: Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
2) Bài tập:
a) △ABC có;
Tam giác vuôngABC đồng dạng với tam giác vuông DEF Vì có .
b) Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông DEF và có:
Trường hợp đồng dạng đặc biệt.
HS2: Chữa bài 50 SGK.
Do BC//BC ( theo t/c quang học)
∆ABC~∆ABC (g.g)
(cm)
Ngày soạn: 14/3/2010 Ngày giảng: 19/3/2010 Tiết 49 luyện tập A-Mục tiêu củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. Vận dụng các định lí để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, tính diện tích của tam giác. Thấy được ứng dụng của tam giác đồng dạng. Đồ dùng dạy- học Bảng phụ, thước thẳng c- Phương pháp : Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập. D- Tiến trình dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra ( 8phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: 1) Phát biểu các tính chất đồng dạng của hai tam giác vuông? 2) Cho △ABC () và△DEF (). Hỏi △ABC có đồng dạng với △DEF không? Nếu : a) B) AB=6 cm; BC=9 cm; de=4cm; EF= 6 cm B 1,62 ? B’ A’ C’ C A 2,1 HS2: Bàì 50 SGK Tr. 84 36,9 Hình vẽ ghi bảng phụ Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1: Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 2) Bài tập: a) △ABC có; Tam giác vuôngABC đồng dạng với tam giác vuông DEF Vì có . b) Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông DEF và có: Trường hợp đồng dạng đặc biệt. HS2: Chữa bài 50 SGK. Do BC//B’C’ ( theo t/c quang học) ∆ABC~∆A’B’C’ (g.g) (cm) Hoạt động 2 Luyện tập (35 phút) Bài 49 Tr. 84 SGK ( Đề bài và hình vẽ ghi bảng phụ) A 12,45 20,50 H B C Gv; Trong hình vẽ có những tam giác nào? Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì sao? Tính BC? - Tính AH, BH, HC? Nên xét những cặp tam giác nào? Baì 51 Tr 84 SGK. HS đọc đề ra, cả lớp vẽ hình, ghi gt-kl, gọi một HS lên bảng vẽ hình, làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên. A ⌣ 1 2 1 2 25 36 ( C H B GV: Gợi ý xét cặp tam giác nào có cạnh là HB, HA, HC. Bài 52 tr.85 SGK. ( Đề bài ghi bảng phụ) GV yêu cầu HS vẽ hình. -GV: Để tính được HC ta cần biết đoạn nào? GV yêu cầu HS trình bày cách giải của mình (miệng). Sau đó gọi một HS lên bảng viết bài chứng minh. HS lớp tự viết bài vào vở. a) Trong hình vẽ có ba cặp tam giác vuông đồng dạng với nhau từng đôi một: ∆ABC∽∆HBA (có chung) ∆ABC∽∆HAC ( có chung) ∆HBA∽∆HAC(cùng đ. dạng với∆ABC) b) Trong tam giác vuông ABC: BC2=AB2+AC2 Đ/L Pita go BC= ∆ABC∽∆HAC(c/m trên) hay HB(cm) HA=(cm) HC=BC-HB=23,98-10,64ằ17,52 (cm) Bài 51 +∆HBA và∆HAC có (cùng phụ với ) ∆HBA∽ ∆HAC(g.g) hay HA=5.6=30 (cm) + Trong tam giác vuông HBA AB2=HB2+HC2 (Đ.L Pitago) AC2=302+362 AC46,86 (cm + Chu vi ∆ABC là: AB+AC+BC39,05+61+46,86146,91cm) + Diện tích ∆ABC là: S=(cm2) Bài 52 tr.85 SGK. A 12 A Một HS lên bảng vẽ hình 12 ? B C 20 -HS: Để tính HC ta cần biết HB hoặc AC. Cách 1: Tính qua BH. Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông HBA (chung) Vậy HC=BC-HB=20-7,2=12,8 (cm) Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. bài tập số: 46, 47, 48, 49 tr. 75 SBT. Xem trước bài 9. ứng dụng thức tế của tam giác đồng dạng. Xem lại cách sử dụng giác kế dể đo góc trên mặt đất( Toán 6. Tập II E. rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: