Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 48 đến 52 - Phạm Thị Thảo Quyên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 48 đến 52 - Phạm Thị Thảo Quyên

I. Mục tiêu bài dạy

Kiến thức : HS củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác , các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

Kĩ năng : HS vận dụng các kiến thức đã học vào việc tính số đo đoạn thẳng , chứng minh hai tam giác đồng dạng , tính chu vi , diện tích của tam giác

Thái độ : Rèn luyện kĩ năng phân tích , chúng minh , tổng hợp.

II. Phương tiện dạy học

Giáo viên: bảng phụ ghi đề bài tập, vẽ hình

Học sinh: làm các bài tập ở nhà đã được GV hướng dẫn

III. Tiến trình bài dạy

1 / Ổn định lớp

2 / Bài cũ

- Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ?

Cho Tam giác ABC vuông tại A , kẻ AH vuông góc với BC . Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA ?

3 / Bài mới

 

doc 15 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 48 đến 52 - Phạm Thị Thảo Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
TIẾT 48
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG
 CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức : HS hiểu được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông , từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường biết suy ra và chứng minh được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Kĩ năng : Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính tỷ số các đường cao, tỷ số diện tích , tính độ dài các cạnh của hai tam giác đồng dạng
Thái độ : Giáo dục tính linh họat
II. Phương tiện dạy học 
Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn hình 47, 48, Thước kẻ, com pa, ê ke
Học sinh: Thước kẻ, com pa, ê ke
III. Tiến trình bài dạy
1 / Ổn định lớp
2 / Bài cũ ( 3 ph )
- Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác ? Áp dụng vào hai tam giác vuông ta có những trường hợp đồng dạng nào ?
3 / Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1 : áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông (5’)
- Dựa vào các trường hợp đồng dạng đã học hãy cho biết hai tam giác vuông thêm điều kiện nào nữa thì đồng dạng
- Khi có một góc nhọn bằng nhau hoặc hai cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ
1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông :
SGK / Tr 82
Hoạt động 2 : dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (12’)
- GV treo bảng phụ 47 – để HS nhận xét các cặp tam giác đồng dạng sau đó rút ra định lý về trường hợp đồng dạng của tam giác vuông như SGK
- GV cho HS nhắc lại định lý 
GV vẽ hình
- GV hướng dẫn HS chhứng minh : ( Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và định lý Pitago )
- GV cho HS thấy lại 2 tam giác ở hình 47 (c,d) là 2 tam giác vuông đồng dạng
- HS quan sát hình vẽ và trả lời
- HS nhắc lại định lý ở SGK
HS ghi GT, KL
HS theo dõi hướng dẫn của GV và chứng minh
2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
* Định lý 1 : Trang 82 – SGK 
GT	
KL	D A’B’C’ D ABC
Chứng minh : SGK
Hoạt động 3 : tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng (13’)
- Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng với tỷ số k . Chứng minh rằng tỉ số hai đường cao bằng tỉ số đồng dạng ?
- Nêu phương pháp chứng minh 
- Gọi HS chứng minh ?
- Chốt lại định lí cho HS
- Cho HS làm bài toán , với dữ kiện như trên , chứng minh tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng
Gợi ý : 
Tính : = ?
- HS vẽ hình và ghi GT , KL vào vở
- Ta chứng minh ABH và A’B’H’ đồng dạng với tỷ số k 
- Xét hai tam giác vuông ABH và A’B’H’ có 
- HS ghi GT , KL
3. Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
Định lý 2 : Tr 83 - SGK
GT
KL
Định lý 3 : Tr 83 – SGK 
GT
KL
 = k2
4 / Củng cố ( 10 ph )
- Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ? 
- Tỷ số 2 đường cao, tỷ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng
- Chỉ ra các tam giác đồng dạng trên hình vẽ bên
5/ Dặn dò (2’)
BTVN : 47, 48, 49 Tr 84 – SGK
Rút kinh nghiệm :
TUẦN 28
TIẾT 49
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu bài dạy 
Kiến thức : HS củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác , các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. 
Kĩ năng : HS vận dụng các kiến thức đã học vào việc tính số đo đoạn thẳng , chứng minh hai tam giác đồng dạng , tính chu vi , diện tích của tam giác
Thái độ : Rèn luyện kĩ năng phân tích , chúng minh , tổng hợp.
II. Phương tiện dạy học 
Giáo viên: bảng phụ ghi đề bài tập, vẽ hình
Học sinh: làm các bài tập ở nhà đã được GV hướng dẫn
III. Tiến trình bài dạy 
1 / Ổn định lớp
2 / Bài cũ
- Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ? 
Cho Tam giác ABC vuông tại A , kẻ AH vuông góc với BC . Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA ?
3 / Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1 : Bài 49 SGK / 84 ( 15 phút)
BT1-Cho D ABC vuông tại A, Kẻ đường cao AH CMR
DABCDHBA
DABCDHAC
AH2=HB.HC
Cho AB = 12,45;AC=20,50
Tính BC, AH, HB, HC
---------
GV hướng dẫn học sinh phân tích tìm lời giải theo sơ đồ:
DHBADHAC 
-Biết AC, AB. Ta tính BC như thế nào?
TừDABCDHBADHAC]
Þ các tỉ số nào bằng nhau?
Þ HB, HA, HC
-Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
-HS lên bảng trình bày câu a.
a) -D ABC và D HBA có
D ABCD HBA(g.g)
-DABCDHAC (HS c/m tương tự)
-HS theo dõi sự hướng dẫn, sau đó hoạt động nhóm câu b
-Một HS lên bảng tính BC
Þ 
-HS lên bảng trình bày
Bài 49 SGK / 84
b)-DHBADHAC ( cùng D ABC)
C/M cách khác, D HBA và D HAC có
DHBADHAC(g.g)
c) 
DABCDHBADHAC
Þ , Ta có
Tương tự HA=10,64cm, HC=17,52cm
Hoạt động 2 : Bài 51 SGK / 84 ( 15 phút)
-Muốn tính được diện tích tam giác ABC cần phải biết thêm độ dài nào?
- Muốn biết được chu vi của tam giác ABC cần phải biết được độ dài những đoạn thẳng nào?
-Muốn Tính được AH, Ta phải dựa vào hai tam giác đồng dạng. Đó là hai tam giác nào?c/mÞ AH
-Hãy tính AB, AC?
Þ Gọi 1 HS lên bảng tính chu vi và diện tích tam giác ABC
-Biết thêm AH
-Biết độ dài 3 cạnh AB, BC, CA
-D HBA và D HAC có
DHBADHAC(g.g)
-HS suy nghĩ và tính ( có 2 cách tính AB, AC)
Bài 51 SGK/84
D HBA và D HAC có
DHBADHAC(g.g)
Hoạt động 3 : Bài 52 SGK / 84 ( 15 phút)
- GV vẽ hình minh họa bài tóan trên.
-Yêu cầu HS áp dụng kiến thức tam giác đồng dạng tính AB?
-D ABC và D DEC có
Þ D ABC D DEC(g.g)
Bài 52 / SGK 84
4/ Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- BTVN : 50 SGK
Đọc trước bài : ứng dụng thực tế của hai tam giác đồng dạng . 
TUẦN 28
TIẾT 50
Ngày soạn : 
Ngày dạy
 Bài 9 : ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I.Mục tiêu bài dạy 
Kiến thức : Học sinh biết được ứng dụng thực tế của hai tam giác đồng dạng , biết cách đo gián tiếp chiều cao của vật , khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được.
Kỹ năng : Nắm được các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho tiết thực hành sau:
Thái độ : Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế .
II.Phương tiện dạy học 
Giáo viên : 2 loại giác kế , tranh vẽ sẵn hình 54 , 55 , thước thẳng thước dây , phấn màu
Học sinh : On tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác , thước kẻ , compa , máy tính
III.Tiến trình dạy học
1/ ổn định lớp
2 / Bài cũ
 Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác và tam giác vuông. Minh họa bằng hình vẽ?
3 / Bài mới 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Đo gián tiếp chiều cao của vật (15 ph )
-GV giới thiệu bài toán đo chiều cao của vật.
-Cho HS tìm ra cách giải quyết.
-GV tóm tắt cách làm SGK những đoạn thẳng nào ta có thể đo trực tiếp được ?
-Vậy tính A’C’ như thế nào ?
-Ap dụng bằng số AC = 1,5cm, AB = 1,25m, A’B = 4,2m suy ra A’C’ = ?
- HS suy nghĩ trả lời
HS theo dõi
Học sinh suy nghĩ
Hs nhắc lại
AC, AB’, A’B
A’C’ = 
HS thay số tính
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật
Tiến hành đo đạc : (SGK)
Tính chiều cao của cây hoặc tháp.
AB’C’ ABC với k = 
 suy ra A’C’= k . AC
= 
Hoạt động 2 : Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó một địa điểm không thể tới được.(10 ph)
-GV đưa ra bài toán đo khoảng cách AB trong đó A có ao hồ bao bọc không thể tới được.
-Cho học sinh thảo luận nhóm theo mỗi bàn
-GV tóm tắt lại cách làm như SGK.
-Tính khoảng cách AB ntn?
-Gv hướng dẫn HS áp dụng tam giác đồng dạng
-Hãy vẽ Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC trên giấy
-Đoạn thẳng nào có thể đo được.
-Tính AB như thế nào?
-Hãy Ap dụng bằng số
a= 100m, a’ = 4cm
-Đo A’B’ = 4,3 cm suy ra AB =?
-GV nêu phần ghi chú ở SGK cho HS
- HS theo dõi
-Hs bàn bạc tìm cách giải quyết và trình bày cách làm.
-HS suy nghĩ theo hướng dẫn của GV
-Hs vẽ A’B’C’ ABC
A’B’, B’C’
Suy ra AB = 
-HS tính
- HS theo dõi
2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó một địa điểm không thể tới được.
a/ Tiến hành đo đạc. ( Hình vẽ SGK)
Đo BC = a
Đo , ,
b/ Tính khoảng cách AB
Vẽ trên giấy A’B’C’
B’C’ = a’ ; ; 
Suy ra A’B’C’ ABC
K = 
Đo A’B’ Suy ra AB = 
Ghi chú : (SGK – TR 86)
 4 : Củng cố ( 10 ph )
- Nhắc lại cách đo chiều cao vật và khoảng cách giữa hai điểm.
-Làm bài tập 53 SGK
BDD’ BEE’
Suy ra 
Suy ra Hay 
Suy ra BE = 4m
5 / Dặn dò
Ôn lại lý thuyết
Làm bài tập 54, 55 SGK – Tr 87
LUYỆN TẬP
TUẦN 29
TIẾT 51
Ngày soạn : 
Ngày dạy
I. Mục tiêu bài dạy 
Kiến thức : HS củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác , các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. 
Kĩ năng : HS vận dụng các kiến thức đã học vào việc tính số đo đoạn thẳng , chứng minh hai tam giác đồng dạng , tính chu vi , diện tích của tam giác
Thái độ : Rèn luyện kĩ năng phân tích , chúng minh , tổng hợp.
II. Phương tiện dạy học 
Giáo viên: Eke , thước thẳng , thước đo góc
Học sinh: Eke , thước thẳng , thước đo góc 
III. Tiến trình bài dạy 
1 / Ổn định lớp
2 / Bài cũ
- Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ? 
3 / Bài mới 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác(15 ph )
- GV đọc đề : Cho góc nhọn xOy, lần lượt lấy trên Ox các điểm A , B sao cho OA = 3cm, OB = 10cm. Trên Oy lấy lần lượt các điểm C, D sao cho OC = 5cm, OD = 6cm. Hai đoạn thẳng AD và BC cắt nhau tại I :
a) DAOD DCOB b) IA .ID = IC . IB
c) Cho SICD = 3cm2. Hãy tính diện tích của DIAB ? 
- Nêu cách chứng minh DAOD DCOB ? 
- Lập tỉ số cạnh ?
- Chứng minh hai tam giác trên đồng dạng ? 
- Muốn chứng minh IA .ID = IC . IB ta phải chứng minh điều gì ?
- Hướng dẫn HS cách chuyển về chứng minh hai tam giác đồng dạng .
- Hãy chứng minh DIAB DICD ? 
- Làm thế nào để tính diện tích tam giác AIB ?
- Hãy tính tỉ số đồng dạng ? 
- HS đọc đề , vẽ hình , ghi GT , KL
GT
SICD = 3cm2
KL
a) DAOD DCOB b) IA .ID = IC . IB
c) SIAB = ?
- ta chứng minh 2 tam giác đồng dạng trường hợp c–g - c
HS thực hiện
Xét DIAB và DICD có :
( đối đỉnh )
( DAOD DCOB )
DIAB DICD ( g –g )
- Dựa vào tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng
- HS tính tỉ số k =
Bài tập 1: 
Chứng minh
a/ Ta có 
Xét DAOD và DCOB có :
 (cmt)
chung
DAOD DCOB ( c –g – c ) 
b/ Xét DIAB và DICD có :
( đối đỉnh )
( DAOD DCOB )
DIAB DICD ( g –g )
c/ Ta cóDIAB DICD( cmt )
(cm2 )
Hoạt động 2 : Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng ( 5ph )
- yêu cầu HS đọc đề bài 53 SGK
- Treo bảng phụ minh họa lại quá trình thực hiện .
- Yêu cầu HS vẽ hình minh họa , chú ý để ý tỉ lệ khi vẽ hình .
-Làm thế nào để tính được chiều dài của cây ?
- Gọi giao điểm của AE và BF là I , em cần tính cạnh nào ?
- Thực hiện tính IB ? EF ?
- HS vẽ hình
- Áp dụng tam giác đồng dạng , hoặc định lý talet để tính
- tính IB , EF
- HS lên bảng thực hiện
Bài 53 SGK
Giải
Gọi chiều cao của cây là EF ( EF >0 ), chiều cao của cọc là CD và khoảng cách từ mắt đến chân người là AB
Gọi I là giao điểm của AC và BD
Ta có AB // CD(đlý Talet)
IB=2,4m
Ta có AB //EF 
4/ Củng cố :
Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ? các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ?
Ứng dụng của hai tam giác đồng dạng trong việc tính toán số đo trong thực tế
5 / Hướng dẩn về nhà : 
- Ôn tập lại các kiến thức về định lý Talet , tính chất tia phân giác trong tam giác , các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
- Chuẩn bị trước các bài tập .
Rút kinh nghiệm : ..
ÔN TẬP CHƯƠNG III
TUẦN 29
TIẾT 52
Ngày soạn : 
Ngày dạy
I.Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức : Hệ thống kiến thức chương I về định lí Talét và tam giác đồng dạng
Kĩ năng : áp dụng các kiến thức đã học trong việc tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng //, 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai tam giác đồng dạng, chứng minh hệ thức, 
Thái độ : Giáo dục thái độ yêu môn học, áp dụng vào thực tế.
II.Phương tiện dạy học
GV: Bảng phu (Ghi chép – vẽ hình phần lí thuyết), dạng bài tập
HS : Các câu hỏi phần ôn tập chương , thước , eke ..
III.Tiến trình dạy học
1/ ổn định lớp
2/ Bài cũ ( kết hợp trong qúa trình ôn tập )
3/ Tiến trình bài dạy 
Hoạt động 1:Ôn tập phần lí thuyết (15phút)
Đoạn thẳng tỉ lệ
Định nghĩa AB,CD, tỉ lệ với A’B’; C’D’ 
Định lí Ta – lét ( thuận & đảo)
	ABC có //BC 
Hệ của định lí Ta – lét
ABC có a //BC
Ap dụng 
Cho a//BC, AB’ = 2cm
B’B = 6cm, B’C’= 3cm
Tính BC?
Tính chất đường phân giác trong tam giác
Tính chất:
Nếu AD là phân giác góc BAC và AE là phân giác góc BAx thì :
Tam giác đồng dạng:
Định nghĩa:
ABC: ABC ( tỉ số đồng dạng k) 
Tính chất: Gọi h & h’, p & p’, S và S’ lần lượt là các đường cao tương ứng, nũa chu vi, diệntích của hai tam giác ABC và A’B’C’ thì
Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau cùa hai tam giác ABC và A’B’C’ ( Hai tam giác thường)
Đồng dạng:
1 ( c-c-c) 
2/ ( c-g-c)
3/ (g-g)....
Bằng nhau :
1/ ..
2/ 
3/
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bài ghi
Hoạt động 2: Bài tập (20 phút)
Bài tập 1 : Cho D ABC, AB=12; AC=15. Trên AB, AC lần lượt lấy M, N sao cho AM=5, AN=4
CM a/ Tứ giác MNCB có các cặp góc đối bù nhau.
b/ 
c/ Gọi O là giao điểm của BN và CM.CMR: OB.ON=OC.OM
GV hướng dẫn câu a
-Tương tự như câu a, hãy cho biết muốn chứng minh được ta cần chứng minh hao D nào ?
-GV cho HS hoạt động nhóm làm câu c
- Kẻ tia phân giác của góc A, cắt MN và BC lần lượt tại E và F. CMR: 
Bài 58sgk/92 : GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ , hãy cho biết GT, KL của bài toán ?
-Muốn chứng minh BK=CH ta chứng minh điều gì?
-D BKC và D CHB đã có những yếu tố nào bằng nhau? Vì sao?Þ trình bày c/m
-Muốn c/m KH//BC ta áp dụng định lí nào trong chương?
-Tức là ta phải chứng minh điều gì?
-Theo phần hướng dẫn hãy tính HC, HA?
-Từ KH//BC Þ các tỉ số nào bằng nhau? Þ tính KH
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL 
-HS chứng minh DAMNDACB
Þ 
-Cần chứng minh DABNDACM
-HS hoạt động nhóm làm câu c, sau khoảng 3 phút các nhóm trình bày kết quả.
-HS tính , Þ đfcm
-HS nhìn hình cho biết GT, KL
-c/m D BKC= D CHB
-Ap dụng định lí Talét đảo
Phải c/m 
D IAC D HBC(g.g)Þ
Bài tập 1 :
a) D AMN D ACB (c.g.c)
b) D ABN D ACM (c.g.c)
Þc) D BOM D CON (g.g)
d), Þ 
Bài 58sgk/92
a) D BKC và D CHB có
ÞD BKC= D CHB (ch-gn)
Þ BK=CH
b)Từ GT AB=AC và BK=CH(cmt)
Þ AK=AH
Þ 
c)Vẽ thêm đường cao AI, ta có
D IAC D HBC(g.g)Þ 
 5: Hướng dẫn về nhà ( 2phút)
Làm bài tập sau: Cho D ABC, Góc B, C nhọn, hai đường cao BE, CF cắt nhau tại H. CMR
AB.AF=AC.AE b/ D AEF D ABC c / BH.BE+CH.CF=BC2
KIỂM TRA CHƯƠNG III
TUẦN 29
TIẾT 52
Ngày soạn : 
Ngày dạy
I. Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức : Kiểm tra việc nắm các kiến thức của học sinh về : định lý Talet trong tam giác , tính chất đường phân giác trong tam giác , hai tam giác đồng dạng
Kĩ năng : HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tính toán , chứng minh
Thái độ : GD tính tự lực  , độc lập suy nghĩ.
II.Phương tiện dạy học:
Giáo viên: Đề kiểm tra 
Học sinh: Thước thẳng , eke , máy tính , viết .
III.tiến trình bài dạy:
1 / ổn định lớp
2 / phát đề
3 / thu bài 
IV / Ma trận đề kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHUONG 3
MÔN
HÌNH
8
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Chủ đề
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1/ Định lý Talet trong tam giác
Nhận ra được định lí talet , nhận biết được tỉ số của hai đoạn thẳng
Hiểu được định lý Talet thuận và đảo , phân biệt được giữa định lý Talet và hệ quả của nó.
Vận dụng được định lý Talet đảo để chứng minh hai đoạn thẳng song song
Số câu hỏi
2
1
1
4
Số điểm
1
0,5
2
3,5
2.Tính chất đường phân giác trong tam giác
Nhận biết tính chất đường phân giác,
Biết áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác để tính số đo đoạn thẳng
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,5
1
1,5
3. Tam giác đồng dạng
Nhận ra góc tương ứng, tỷ số đồng dạng trong bài toán
Hiểu được mối quan hệ liên quan đến tỉ số đồng dạng, tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng
Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để giải các bài toán chứng minh , tính số đo đoạn thẳng
 Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để giải các bài toán chứng minh
Số câu hỏi
1
1
1
1
4
Số điểm
0,5
0,5
2,5
1,5
5
TS câu TN
4
2
6 câu TNghiệm
TS điểm TN
2
2
1
3điểm (30%)
TS câu TL
3
1
4câu TLuận
TS điểm TL
5.5
1.5
7điểm (70%)
TS câu hỏi
4
2
4
12 Câu
TS Điểm
20
10
70
10điểm (100%)
Tỷ lệ %
20%
10%
70%
IV / Đề kiểm tra giáo viên
Mức độ : Nhận biết 
Chủ đề 1 : Nhận ra được định lí talet , nhận biết được tỉ số của hai đoạn thẳng
Cho đoạn thẳng AB = 2dm và CD = 3m, tỉ số của hai đoạn thẳng này là :
a) b) c) d) 
Cho hình vẽ . Độ dài x trong hình vẽ là
Chủ đề 2 : Nhận biết tính chất đường phân giác,
Cho hình vẽ . Biết đẳng thức nào sau đây là sai
	a/ 	b/ 	
	c/ 	d/ 
Chủ đề 3 : Nhận ra góc tương ứng, tỷ số đồng dạng trong bài toán
Cho tam giác ABC có AB = 7cm ; Trên AB lấy M sao cho AM= 3cm . Kẻ MN // BC . Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AMN theo tỉ số là
	a/ 	b/ 	c/ 	d/ 
Mức độ : thông hiểu
Chủ đề 1 : Hiểu được định lý Talet thuận và đảo , phân biệt được giữa định lý Talet và hệ quả của nó.
Tính độ dài x ở hình vẽ dưới đây ta có :
EF // BC
x
6
3
2
F
E
C
B
A
x = 2,4
x = 4
x = 9
x = 3
Chủ đề 3 : Hiểu được mối quan hệ liên quan đến tỉ số đồng dạng, tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng
cho tam giác ABC , gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của AB , AC , BC . Tỉ số diện tích của tam giác ABC và tam giác MNP là
	a/ 2	b/ 4	c / 	d/ 
Mức độ : Vận dụng thấp
Chủ đề 1 : Vận dụng được định lý Talet đảo để chứng minh hai đoạn thẳng song song
 Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB = 15 cm ; AC = 20cm .
c/ Trên AC lấy điểm P sao cho CP = 5cm ; trên BC lấy Q sao cho CQ = 4cm . 
 Chứng minh tam giác CPQ vuông
Chủ đề 2 : Biết áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác để tính số đo đoạn thẳng
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB = 15 cm ; AC = 20cm .
d / Kẻ phân giác BD , tính AD , DC
Chủ đề 3 : Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để giải các bài toán chứng minh , tính số đo đoạn thẳng
a/ Chứng minh , 
b/ Tính BC , AH , BH ?
Mức độ : Vận dụng cao
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB = 15 cm ; AC = 20cm .
Chứng minh 
IV / Đề kiểm tra học sinh
I / Trắc nghiệm khách quan(3đ )Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1 Cho đoạn thẳng AB = 2dm và CD = 3m, tỉ số của hai đoạn thẳng này là :
a) b) c) d) 
EF // BC
x
6
3
2
F
E
C
B
A
Câu 2 : Tính độ dài x ở hình vẽ dưới đây ta có :
x = 2,4
x = 4
x = 9
x = 3
Câu 3 : cho hình vẽ . Biết đẳng thức nào sau đây là sai
	a/ 	b/ 	
	c/ 	d/ 
Câu 4 : cho tam giác ABC , gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của AB , AC , BC . Tỉ số diện tích của tam giác ABC và tam giác MNP là
	a/ 2	b/ 4	c / 	d/ 
Câu 5 : cho hình vẽ . Độ dài x trong hình vẽ là
Câu 6 : Cho tam giác ABC có AB = 7cm ; Trên AB lấy M sao cho AM= 3cm . Kẻ MN // BC . Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AMN theo tỉ số là
	a/ 	b/ 	c/ 	d/ 
II / Tự luận ( 7đ ): 
 Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB = 15 cm ; AC = 20cm .
a/ Chứng minh , 
b/ Tính BC , AH , BH ?
c/ Trên AC lấy điểm P sao cho CP = 5cm ; trên BC lấy Q sao cho CQ = 4cm . 
 Chứng minh tam giác CPQ vuông
d / Kẻ phân giác BD , tính AD , DC
ĐÁP ÁN 
Bài tập : Vẽ hình , ghi Gt , KL : 	0,5đ
a/ Chứng minh 	0,5đ
 chứng minh 	0,5đ
(HS có thể chứng minh và 
Rồi suy ra )
b/ Dùng định lí Pitago tính được BC = 25cm	0,5đ
	0,5đ
	0,5đ
Dùng định lí pitago tính được HB = 9 cm	0,5đ
c/ Tính được HC = BC – BH = 25 – 9 = 16 cm	0,5đ
lập được tỉ số0,5đ
PQ//AH ( định lý Talet đảo )	0,5đ
Mà vuông tại Q	0,5đ
d/ Áp dụng tính chất của tia phân giác trong tam giác
	0,5đ
	0,5đ
VI.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
LỚP
TSBKT
Giỏi
Kh
TB
Yếu
Kém
ĐẠT YC
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
8A1
8A2
8A3
RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_48_den_52_pham_thi_thao_quyen.doc