Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Năm học 2009-2010 - Đào Thị Mai Phương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Năm học 2009-2010 - Đào Thị Mai Phương

HS nghe GV trình bày

HS vẽ hình , ghi vở

GT ABC; ABC

 KL ABC~ABC

HS: Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM =AB

Qua M kẻ đường thẳng MN//BC( NAC)

 AMN~ABC.( Đ/L về tam giác đồng dạng).

Xét AMN vàABC có Â= Â(gt)

AM=AB ( theo cách dựng)

AMN= (hai góc đồng vị của hai đường thẳng //)=> AMN=.

Vậy AMN =ABC.(g.c.g)

 ABC~ ABC.

HS phát biểu định lí Tr78 SGK.

Vài HS nhắc lại định lí

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Năm học 2009-2010 - Đào Thị Mai Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/03/2010
Ngày giảng: 06/03/2010	
Tiết 46
Trường hợp đồng dạng thứ ba
A- Mục tiêu
HS nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí
HS vận dụng được định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập.
B- Chuẩn bị của GV và HS
Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu, thước đo góc, bút dạ.
c- Phương pháp :
Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.
d- Tiến trình dạy- học
I.ổn định lớp : Sĩ số (1’)
II.Kiểm tra (5') :
GV: Nêu yêu càu kiểm tra
- Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác?
-Chữa bài tập 35 Tr. 72.SGK
 ( Đề bài ghi bảng phụ)
A
◡
12
15
8
N
10
M
18
C
B
 GV nhận xét cho điểm HS.
HS lên bảng phát biểu định lí Tr 75 SGK.
-Chữa bài tập
Xét ANM và ABC có
	ANM ~ ABC(c.g.c)
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
III.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
1.định lí(15’)
GV đặt vấn đề: như SGK. 
Gv vẽ hình lên bảng.
◡
GV VIết GT-KL?Nêu cách chứng minh?
-GV: gợi ý bằng cách đặt tam giác A’B’C’ len tam giác ABC sao cho Â’ Â.
HS sẽ phát hiện ra điều cần phải có MN//BC nêu cách vẽ MN?
Taị sao AMN= A’B’C’?
Từ két quả trên, ta có định lí nào?
GV nhấn mạnh lại nội dung định lí và hai bước chứng minh định lí (cho cả ba trường hợp đồng dạng) là:
Tạo ra AMN~ABC.
C/m AMN =A’B’C’.
HS nghe GV trình bày
HS vẽ hình, ghi vở
GT ABC; A’B’C’
 KL A’B’C’~ABC 
HS: Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM =A’B’
Qua M kẻ đường thẳng MN//BC( NAC)
	AMN~ABC.( Đ/L về tam giác đồng dạng).
Xét AMN vàA’B’C’ có Â’= Â(gt)
AM=A’B’ ( theo cách dựng)
AMN= (hai góc đồng vị của hai đường thẳng //)=> AMN=.
Vậy AMN =A’B’C’.(g.c.g)
 A’B’C’~ ABC.
HS phát biểu định lí Tr78 SGK.
Vài HS nhắc lại định lí
 Hoạt động 2
áp dụng (10’)
GV đưa ? 1 và hình vẽ lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời.
GV đưa ? 2 và hình 42 SGK lên bảng phụ
◝
y
D
x
A
╭
4,5
3
C
HS quan sát suy nghĩ ít phút rồi trả lời
 câu hỏi.
+ABC cân ở A có Â=400
VậyABC~PMN
vì có =700 
+ A’B’C’ có .
VậyA’B’C’~D’E’F’ 
vì có:.
Trong hình vẽ này có ba tam 
giác đó là:
ABC. ADB; BDC.
Xét ABC và ADB có
Âchung.(gt). ABC ~ ADB(g.g)
b) Có ABC ~ ADB
hay (cm)
y=DC=AC-x=4,5-2=2,5 (cm)
c)Có BD là phân giác
(cm)
ABC ~ ADB ( C/M trên) 
(cm)
Hoạt động 4
Luyện tập-củng cố (12’)
GT
A
Bài 35 Tr.78
KL
◡
◡
◡
◡
2
1
A’
◡
2
1
◡
C
B
C’
B’
D’
D
GV yêu cầu HS viết GT-KL của bài toán.
GV: GT cho A’B’C’~ ABC. Theo tỉ số k nghĩa là thế nào?
-Để có tỉ số ta cần xét hai tam giác nào?
Bài 36 Tr.79 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
GV: Nhận xét bài làm của HS
GV nêu câu hỏi củng cố
- Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác?
HS: A’B’C’~ ABC.Vậy ta có:
XétA’B’D’ và ABD có:
Â’1= Â1=.
	( C/M trên)
A’B’D’ ~ ABD(g.g)
=
◟
12,5
B
A
─
◡
◡
x
HS hoạt động theo nhóm
◝
D
28,5
C
 Xét ABD vàBDC có:
ABD ∾BDC(g.g)
x18,9 (cm).
sau khoảng 7 phút đại diện nhóm lên 
bảng trình bày. HS lớp góp ý 
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2')
Hoc thuộc nắm chắc định lí về ba trường hợp đồng dạng của tam giác, so sánh với ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Bài tập về nhà số 37, 38 Tr.79 SGK
Tiết sau luyện tập.
E. rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 8-T46- inngay.doc