Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 45+46

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 45+46

1.Định lý:

GT: ABC và A’B’C’

KL: ABC đồng dạng với A’B’C’

Cm: Trên cạnh AB đặt AM = A’B’

Kẽ MN // BC ( N AC )

 AMN đồng dạng với ABC

Xét AMN và A’B’C’ có:

Có (gt)

AM = A’B’ (cách dựng)

 (đvị của MN // BC)

 AMN = A’B’C’ (g.c.g)

 ABC đồng dạng với A’B’C’

2.Áp dụng:

*?1 sgk:

 ABC cân tại A có = 400

 = 700

Vậy ABC đồng dạng với DMN vì có: = 700.

+ A’B’C’ có = 700; = 600

 = 1800 - 700 - 600 = 500

Vậy A’B’C’ đồng dạng với D’E’F’ vì có: = 600; = 500

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 45+46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
A.Mục tiêu: - Hs nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách cm gồm 2 bước chính.
 +Dựng ABC đồng dạng với AMN.
 +Cm: ABC = AMN.
 - Vận dụng định lý để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng, làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh.
B.Phương pháp: Nêu vấn đề.
C.Chuẩn bị: +Gv: bảng phụ vẽ hình 36,38 sgk.
 +Hs: Thước đo góc.
D.Tiến trình lên lớp:
 I.Kiểm tra: 
 1,Phát biểu trường hợp đông dạng thứ nhất của hai tam giác cho ví dụ ?
 2,Cho bài tập: Cho ABC và DEF có kích thước như hình vẽ.
a, So sánh và 
b, Đo EF và BC. Tính tỷ số rồi so sánh với tỷ số trên. Và có nhận xét gì về 2 tam giác đó. (ABC đồng dạng với DEF.)
 II.Bài mới:
Từ bài tập trên em hãy phát biểu một cách tổng quát.
(hs phát biểu định lý)
Hãy cm: AN = A’C’
Cm: ABC =AMN
Vậy A’B’C’ như thế nào với ABC?
Hs làm ?2 sgk .
Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ.
Hs làm ?3 sgk.
Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ.
Một hs lên bảng trình bày.
1.Định lý:(sgk)
GT: ABC và A’B’C’
 và 
KL:ABC đồng dạng với A’B’C’
Cm: Đặt AM = A’B’ trên AB.
Từ M kẽ MN// BC ( N AC)
ABC đồng dạng với AMN.
 vì AM = A’B’
Theo giả thiết ta có: 
 AN = A’C’
Xét : ABC và AMN có:
AM = A’B’ (cd)
	(gt)
AN = A’C’ (cm trên) 
A’B’C’ = AMN
ABC đồng dạng với A’B’C’
2.Áp dụng:
 ?2 sgk:
*ABC đồng dạng với DEF có:
 = và = 700
*ABC không đồng dạng với DEF vì:
 và 
ABC không đồng dạng với DEF.
 ?3sgk: = và chung 
ABC đồng dạng với AED.
 (c.g.c)
*Củng cố: Làm bài tập 32 sgk
a,Xét OCB và OAD có: và(1)
Ô chung (2). Từ (1) và (2) OCB đồng dạng với OAD (c.g.c)
b, Vì OCB đồng dạng với OAD nên: ( 2 góc tương ứng) (3)
Xét IAB và ICD có: đối đỉnh (4)
Từ (3) và (4) (vì tổng 3 góc của tam giác )
Vậy IAB và ICD có 3 góc bằng nhau từng đôi một.
 *Hướng dẩn về nhà: Học thuộc định lý và cách cm định lý.
 Làm bài tập 33,34 sgk; 35,36,37,38 sbt.
 Đọc trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ 3
..š›ªš›
Tiết 46: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
A.Mục tiêu: - Hs nắm vững nội dung định lý, biết cách cm định lý.
 - Hs vận dụng định lý để nhận biết các định lý tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra tỷ số thích hợp để từ đó tính ra độ dài các đoạn thẳng còn lại trong tam giác.
B.Phương pháp: Nêu vấn đề , trực quan.
C.Chuẩn bị: +Gv: Bảng phụ vẽ hình 41,42,43,sgk. Và 2 tam giác bằng bìa màu cứng và 2 tam giác đồng dạng với nhau. Thước đo góc.
 +Hs: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác đồng dạng thứ nhất và thứ 2, thước đo góc.
D.Tiến trình lên lớp;
 I.Kiểm tra: - Phát biểu trường hợp đông dạng thứ 2 của 2 tam giác?
 - Làm bài tập 35 sbt.
 II.Bài mới:
Gv đưa 2 hình 2 ABC và A’B’C’ có .
Hs đo cạnh A’B’; AB; A’C’; AC
Tính và so sánh và 
Từ đó có nhận xét gì về 2 tam giác đó?
Gv giới thiệu định lý ở sgk.
Hãy cm AMN = A’B’C’?
Vậy ABC như thế nào vớiA’B’C’
Hs nhắc lại định lý.
Gv đưa ?1 và hình 41 lên bảng phụ. Hs quan sát và trả lời.
Cm ABC đồng dạng với ADB ta làm thế nào?
Khi BD là phân giác của ta có tỷ lệ thức nào? 
Tính BC, BD?
1.Định lý:
GT: ABC và A’B’C’
KL: ABC đồng dạng với A’B’C’
Cm: Trên cạnh AB đặt AM = A’B’
Kẽ MN // BC ( N AC )
 AMN đồng dạng với ABC
Xét AMN và A’B’C’ có:
Có (gt)
AM = A’B’ (cách dựng)
 (đvị của MN // BC) 
 AMN = A’B’C’ (g.c.g)
 ABC đồng dạng với A’B’C’
2.Áp dụng:
*?1 sgk:
 ABC cân tại A có = 400
 = 700
Vậy ABC đồng dạng với DMN vì có: = 700.
+ A’B’C’ có = 700; = 600
 = 1800 - 700 - 600 = 500
Vậy A’B’C’ đồng dạng với D’E’F’ vì có: = 600; = 500
*?2sgk:
a, Xét ABC và ADB có:
 chung ABC đồng dạng với 
 ADB (g.g)
b, ABC đồng dạng với ADB.
 hay 
 x = 2 (cm)
c, Có BD là phân giác 
 hay 
 BD = 2,5 (cm)
*Củng cố: Làm bài tập 35 sgk
Hs nêu GT và KL của bài tập.
Từ A’B’C’ đồng dạng ABC theo tỷ số đồng dạng k.
Ta suy ra 2 tam giác đó có những góc nào bằng nhau?
Để có tỷ số ta cần xét 2 tam giác nào?
GT: A’B’C’ đồng dạng với ABC theo k.
 ; 
KL: = k
Cm: A’B’D’ đồng dạng với ABD theo k vậy ta có:
 = k
Xét A’B’D’ và ABD có:
=
 (cm trên )
A’B’D’ đồng dạng vớiABD (g.g)
 = k
*Hướng dẩn về nhà: Học thuộc và nắm vững các định lý về 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác. So sánh 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác với 3 trường hợp đồng dạng.
 Làm bài tập 36,37,38 sgk; 39,40,41 sbt.
 Tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 8 HKII TIET 45- 62.doc